K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Đáp án C

Khi một vật khối lượng m đặt độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức: Wt=mgz

Như vậy đồ thị thế năng hấp dẫn Wt của vật theo z là hàm bậc nhất y = A.x có dạng là đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ với a > 0

26 tháng 11 2018

Chọn B

Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.

7 tháng 5 2022

Chọn B.  Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.

5 tháng 6 2017

Đáp án B

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:

Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:

16 tháng 5 2019

Đáp án C

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:

Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:

2 tháng 8 2018

Đáp án A

Theo định nghĩa về thế năng:

Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:

W=mgz

27 tháng 11 2019

+ Từ đồ thị ta có  A 1 = 3   c m

+ Cũng theo đồ thị ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1 s.

+ Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D2 đi từ vị trí cân bằng đến biên mất thời gian là 2 ô nên

+ Gọi ∆ t 1  là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qua vị trí cân bằng. Từ đồ thị ta có:

+ Gọi ∆ t 2  là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm. Từ đồ thị ta có:

=> Chọn A.

20 tháng 3 2019

Đáp án A

6 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

16 tháng 3 2018

- Ta có: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Từ đồ thị ta thấy: A1 = 3 cm.

- Cũng theo đồ thị thì ta thấy cứ một ô ngang theo trục thời gian là 0,1s.

- Quan sát đồ thị ta thấy thời gian dao động D2 đi từ VTCB ra biên mất thời gian là 2 ô nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Gọi Δ1 là thời gian kể từ lúc D1 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên qua VTCB:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Gọi Δ2 là thời gian kể từ lúc D2 bắt đầu dao động đến khi lần đầu tiên đến biên âm:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

6 tháng 10 2018