K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

Đáp án đúng : D

14 tháng 7 2018

Đáp án D

Cho biết độ dài của ruột của một số động vật ở giai đoạn trưởng thành như sau:

Trâu, bò: 55 – 60 m         Heo: 22 m    Chó: 7 m      Cừu: 32 m..

A. Thức ăn nghèo chất dinh dư ỡng, khó tiêu hóa thì ruột dài để giúp cho quá trình tiêu hóa hấp thu được triệt để. à đúng

B. Heo động vật ăn tạp nên ruột độ dài trung bình. à đúng

C. Động vật nhai lại ruột dài nhất, động vật ăn thịt ruột ngắn nhất. à đúng

D. Chó kích thước cơ thnhnhất nên chiều dài ruột của ngắn nhất. à sai

11 tháng 9 2016
STTĐộng vậtĐộ dài ruộtThức ăn
1Trâu,bò55-60mCỏ,mía,rau,...
2Lợn (heo)22mcám,rau,...
3Chó7mcơm,thịt,...
4Cừu32mcỏ

-Nhận xét: Trâu,bò,cừu: Là những loài động vật ăn cỏ có ruột dài nhất vì thức ăn cứng,khó tiêu,nghèo chất dinh dưỡng nên ruột dài giúp quá trình tiêu hóa và hấp thụ được triệt để                                                                   Heo ăn tạp có ruột dài trung bình                                   Chó là loài ăn thịt có ruột ngắn nhất vì thịt dễ tiêu,giàu chất dinh dưỡng. Ngoài ra,ruột ngắn còn giúp giảm khối lượng cơ thể giúp dễ di chuyển khi săn mồi.

17 tháng 10 2016
STTĐộng vậtĐộ dài ruộtThức ăn

1

Trâu, bò55-60mCỏ, Rau ,mía non,....
2lợn ( heo)22mcám , rau củ quả , hoa quả ,......
3Chó7mcơm ,cá thịt, cháo ,....
4Cừu32mCỏ 

 

21 tháng 9 2016

cỏ 

cám

xương . cơm.thịt .cá

cỏ

22 tháng 10 2016

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.

 

22 tháng 10 2016

STTĐộng vật Độ dài ruộtThức ăn
1Trâu, bò55-60m cỏ , lá ,rau , ..
2Lợn22m cám , rau
3Chó7m cơm , thịt , cá ,....
4Cừu32m cỏ

19 tháng 5 2018

Đáp án A

A. Thực vật C3 đường II, IV

13 tháng 12 2017

Đáp án A

A. Thực vật C3 đường II, IV

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, dế, chuột  đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, giun đất , dế là nguồn thức ăn của gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Cừu  là động vật được nuôi để lấy lông nên được con...
Đọc tiếp

Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, dế, chuột  đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, giun đất , dế là nguồn thức ăn của gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Cừu  là động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này một bạn học sinh khác đã rút ra các kết luận sau:

(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.

(2) Cào cào, dế thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.

(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.

(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.

(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A.

B. 5    

C. 2   

D. 3

1
5 tháng 3 2017

Đáp án D

Các kết luận đúng là : (2) (3) (4) (5)

Gà ăn  cào cào và dế => hạn chế sự phát triển của cào cào và dế => giảm bớt loài cạnh tranh với loài cừu ăn cỏ

1 sai, có 6 chuỗi thức ăn

14 tháng 7 2018

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.

20 tháng 1 2018

Đáp án C

(1) Quan hệ hợp tác.

(2) Quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.

(4) Quan hệ hội sinh.

(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.

(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.

(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm