Cho bảng số liệu sau:
Để thể hiện cơ cấu dân số Việt Nam theo thành thị và nông thôn ở bảng số liệu trên, biểu đồ thích hợp nhất là:
A. biểu đồ đường.
B. biểu đồ đường tròn.
C. biểu đồ cột.
D. biểu đồ miền.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu dân số Việt Nam theo thành thị và nông thôn, giai đoạn 2000 - 2014.
Chọn: D.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của nước ta qua giai đoạn 1990 – 2005.
Chọn: B.
Đáp án C
- Đề bài yêu cầu thể hiện cơ cấu dân số => có 2 khả năng là biểu đồ tròn và miền.
- Tuy nhiên bảng số liệu có 4 năm (biểu đồ tròn chỉ thích hợp thể hiện 1 – 3 năm) do đó biểu đồ miền là thích hợp nhất.
=> Để thể hiện cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2000 - 2014 biểu đồ thich hợp nhất là miền (cần xử lí số liệu ra tỷ trọng %)
Đáp án C
- Đề bài yêu cầu thể hiện cơ cấu dân số => có 2 khả năng là biểu đồ tròn và miền.
- Tuy nhiên bảng số liệu có 4 năm (biểu đồ tròn chỉ thích hợp thể hiện 1 – 3 năm) do đó biểu đồ miền là thích hợp nhất.
=> Để thể hiện cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2000 - 2014 biểu đồ thich hợp nhất là miền (cần xử lí số liệu ra tỷ trọng %)
Đáp án C
- Đề bài yêu cầu thể hiện cơ cấu dân số => có 2 khả năng là biểu đồ tròn và miền.
- Tuy nhiên bảng số liệu có 4 năm (biểu đồ tròn chỉ thích hợp thể hiện 1 – 3 năm) do đó biểu đồ miền là thích hợp nhất.
=> Để thể hiện cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2000 - 2014 biểu đồ thich hợp nhất là miền (cần xử lí số liệu ra tỷ trọng %)
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn thời kì 1990-2010
(Đơn vị: %)
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta trong thời kì 1990 - 2010
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
- Có sự thay đổi (theo xu hướng tăng tỉ lệ dân thành thị và giảm tỉ lệ dân nông thôn), nhưng còn chậm.
- Tỉ lệ dân thành thị tăng 11% (từ 19,5% năm 1990 lên 30,5% năm 2010), tỉ lệ dân nông thôn giảm tương ứng (từ 80,5% xuống 69,5%).
* Giải thích
- Do kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá.
- Tuy nhiên, quá trình trên diễn ra còn chậm.
Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài => Biểu đồ miền là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu dân số Việt Nam theo thành thị và nông thôn, giai đoạn 2000 – 2014.
Chọn: D.