Nhận xét về những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Con cò”.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị nghệ thuật bài thơ Tự tình II : Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc…
Đáp án cần chọn là: D
Bài thơ "Viếng lăng Bác" tuyệt vời như một tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo của văn học Việt Nam. Nó là một bức tranh hình ảnh đầy tình cảm và cảm xúc sâu sắc về tình yêu quê hương, tình cảm đối với đất nước và cảm xúc về tình yêu Bác Hồ. Cách sử dụng ngôn từ của tác giả, sự lựa chọn từ vựng và câu trúc rõ ràng, chính xác giúp tạo ra sức hấp dẫn và tạo nên một không khí trang nghiêm. Những cảm xúc được truyền tải đến người đọc rất mạnh mẽ và đầy cảm động. Tất cả những yếu tố này làm nên sức hấp dẫn của bài thơ "Viếng lăng Bác".
Bài thơ Viếng lăng Bác là một bài ca mà nghệ thuật biểu đạt đã đạt tới mức điêu luyện. Điều này thể hiện trong thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ và hình ảnh thơ.
Về thể thơ và nhịp điệu:
Bài thơ có bốn khổ, mỗi khổ gồm bốn dòng thơ. Các dòng thơ thay đổi từ bảy đến chín từ. Các dòng thơ mang âm điệu ấm áp, tâm tình. Nhịp thơ chậm, biến đổi theo cảm xúc trữ tình vừa tha thiết vừa trang nghiêm. Đặc biệt trong khổ thơ cuối, dòng cảm xúc được đẩy tới mức cao nhất, tuôn trào mạnh mẽ nhất: “Mai về miền Nam, thương trào nước mắt”. Câu thơ trên như lời nói bình thường, không mang yếu tốnghệ thuật. Giọng thơ chân chất rất Nam Bộ của tác giả, vừa bộc trực chân thành mà cũng rất tình cảm. Tác giả đã thay mặt cho đồng bào miền Nam này tỏ niềm thương tiếc vô hạn đối với Người.
Ước nguyện của tác giả ở phần cuối bài cho thấy niềm yêu thương, sự dâng hiến của tác giả đối với Bác. Điệp từ muốn làm được sử dụng nhiều lần đã thể hiện nỗi xót xa, ân hận vô bờ của tác giả:
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này..
Bài thơ giàu hình ảnh sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng: hàng tre xanh xanh, mặt trời, vầng trăng, trời xanh… Ngôn ngữ chọn lọc và các hình ảnh kì vĩ, rộng lớn trên nối tiếp nhau xuất hiện khiến người đọc phải suy ngẫm. Suy ngẫm về cái bất diệt, cái vô cùng của vũ trụ đến cái bất diệt, cái vô cùng cao cả ở mỗi con người.
Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:
- Giọng điệu bài thơ phù hợp với tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, vừa tự hào, thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác.
- Thể thơ và nhịp điệu: thể thơ 8 chữ (có dòng 7 hoặc 9 chữ). Cách gieo vần linh hoạt. Nhịp thơ nhìn chung chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính và những suy ngẫm sâu xa. Khổ cuối nhịp nhanh hơn với điệp ngữ “muốn làm”, thể hiện tình cảm lưu luyến và ước vọng tha thiết của nhà thơ.
- Hình ảnh có nhiều sáng tạo, kết hợp giữa thực và ảo nhờ ý nghĩa biểu tượng, ẩn dụ. Hệ thống biểu tượng, ẩn dụ: mặt trời, trời xanh, vầng trăng gợi về Bác; các hình ảnh hàng tre, tràng hoa gợi về tình cảm của nhân dân với Bác, tất cả đều vừa gần gũi vừa có giá trị biểu cảm, có ý nghĩa sâu xa.
Bài thơ “Cảnh khuya” có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình?
Nghệ thuật:
- Vận dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, điệp từ.
- Vẻ đẹp đêm trăng vừa cổ điển mang nét đẹp hiện đại.
- Ngôn từ giản dị, trong sáng toát lên tình yêu thiên nhiên, yêu nước và sự lạc quan, yêu đời của Bác.
- Đặc biệt là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng của Bác vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ . Thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, tinh thần trách nhiệm lớn lao đối với dân, với nước.
● Thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên. Cách nói giàu hình ảnh vừa mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ, cụ thể mà giàu sức khái quát.
● Các biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ kết hợp với những câu thơ ngắn dài khác góp phần không nhỏ vào việc diễn tả cuộc sống, cách suy nghĩ, cách thực hiện tình cảm của người miền núi.
● Giọng điệu tha thiết, trìu mến: lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt, lúc mạnh mẽ, sắc nhọn… tạo sự cộng hưởng hài hoà với những cung bậc tình cảm khác trong lời người cha truyền thấm sang con.
● Bố cục chặt chẽ, từ ngữ giản dị, mộc mạc như lời nói thường ngày của người miền núi
- Về thể thơ: thể thơ tự do, các đoạn thường được bắt đầu bằng những câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp lại gợi âm điệu lời ru.
- Giọng thơ mang đầy tính triết lí.
- Về hình ảnh: hình ảnh con cò trong ca dao thành điểm tựa cho những liên tưởng, tưởng tượng của tác giả, hình ảnh gần gũi, thực tế, giàu ý nghĩa.