K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2019

18 tháng 12 2019

Vậy n = 3, R = 56 thỏa mãn, oxit là F e 2 O 3

n F e 2 O 3 = 20 160 = 0,125 m o l

 

m m u o i = m F e S O 4 + m F e 2 ( S O 4 ) 3

Đáp án: D

10 tháng 9 2016

có ai giải giùm tớ vs

11 tháng 9 2016

gọi ct oxit là R2Ox  

R2Ox  + xH2SO4 = R2(SO4)x + xH2

Từ pt => \(\frac{20}{2R+16.x}\)\(\frac{50}{2R+96x}\)=> R = \(\frac{56}{3}\)

với x= 3 => R là Fe : CT : Fe2O3 

từ đấy bạn viết pt tạo ra Fe với phản ứng hoàn toàn để tính ra số mol CO nhé 

25 tháng 5 2018

Đáp án D.

11 tháng 10 2017

Gọi oxit kim loại cần tìm là M 2 O n .

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

 

Ta có:

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

⇒ 40M + 1920.n = 100M + 800n

⇒ 1120n = 60M

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

 

 

 

Vậy M là Fe, oxit là F e 2 O 3 .

F e 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3 C O 2

⇒ nCO = 3 n F e 2 O 3

= 3.20/160 = 0,375 mol

⇒ VCO = 0,375.22,4 = 8,4 lit

⇒ Chọn D.

19 tháng 7 2019

Đáp án C

nCO2 = nCaCO3 = 0,07 mol

O + CO CO2

0,07      0,07

mKL = moxit – mO

= 4,06 – 0,07.16 = 2,94 (g)

Gọi hóa trị của KL khi tác dụng với HCl là n

M            0,5n H2

0,105/n  0,0525 (mol)

 

8 tháng 4 2017

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

20 tháng 2 2018

Đáp án B

4 tháng 6 2021

⇒mO trong oxit=1,12

⇒m kim loại trong oxit=2,94

nH2=0,0525

gọi hóa trị của M khi td với axit là n

M+nHCl--> MCln+n/2 H2

nM=0,105/n

M=2,94.n/0,105=28n

⇒M=56, n=2 (Fe)

trong oxit nFe=0,0525

nO=0,07

⇒ct oxit là Fe3O4

26 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe +3 CO_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

b)

Coi m = 160(gam)$

Suy ra:  $n_{Fe_2O_3} = 1(mol)$
Theo PTHH : 

$n_{RO} = n_{H_2} = n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 2(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{160}{2} = 80 \Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO

26 tháng 8 2021

tại sao m=160g vậy ạ ;-;