K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Đáp án B

Ngày 4-4-1949, Mĩ và các nước phương Tây đã thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ đứng đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

23 tháng 2 2016

Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là gì?

C. Liên Xô vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

 

Về cơ bản:

- Do Đảng và Nhà nước Liên Xô cũng như Đông Âu duy trì quá lâu đường lối quản lý hành chính tập trung quan liêu, bao cấp, mệnh lệnh, đóng cửa trên cả phương diện đối nội và đối ngoại, …

-Nội bộ chính quyền của Đảng Cộng sản ở Liên Xô và các nước Đông Âu có nhiều bất đồng, không thống nhất về đường lối, chủ trương và chính sách

-Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng có nhiều điểm không hợp lý, quá chủ quan, nóng vội

Khách quan:

-Do sức ép của việc phải chạy đua vũ trang và luôn bị chống phá bởi các âm mưu, chiến lược của các thế lực thù địch trong và ngoài nên chế độ chủ nghĩa xã hội Liên Xô và các nước Đông Âu dễ dàng bị đẩy vào tình thế khó khăn.

7 tháng 5 2018

Đáp án D
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô và các nước Đông Âu đã thiếu tôn trong đầy đủ các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội, chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho cơ chế thị trường. Về xã hội, thiếu công bằng, dân chủ, vi phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Những sai lầm chậm được sửa chữa. Đến khi sửa chữa lại mắc sai lầm trên nhiều mặt khiến cho tình hình càng trở nên trầm trọng => sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu

10 tháng 7 2018

Đáp án C

5 tháng 7 2017

ĐÁP ÁN C

23 tháng 12 2021

A

23 tháng 12 2021

B

20 tháng 10 2017

Chọn đáp án B.

*Sự phân chia, đối lập về kinh tế và chính trị của Đông Âu và Tây Âu do “Kế hoạch Mác san”:

-  Sự đối lập về kinh tế: Tây Âu là kinh tế TBCN, Đông Âu là kinh tế XHCN.

-  Sự đối lập về chính trị:

+ Tây Âu thuộc hệ thống TBCN, sau chiến tranh thế giới thứ hai thực hiện chính sách quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ của mình.

+ Đông Âu thuộc hệ thống XHCN, ủng hộ hòa bình thế giới.

*Sự đối lập về quân sự giữa Đông Âu và Tây Âu do khối quân sự NATO:

- Tây Âu: tham gia NATO, thực hiện mục tiêu chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

- Đông Âu: tham gia Vacsacva – liên minh quân sự mang tính phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu

16 tháng 11 2017

Chọn đáp án B