Cho tam giác nhọn ABC có góc A=60o, trực tâm H. Gọi M là điểm đối xứng với H qua BC
a) chứng minh ΔBHC=ΔBMC
b) Tính góc BMC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi O là giao điểm của HM và BC.
Ta có: M là điểm đối xứng của H qua BC (gt)
=> BC là đường trung trực của HM.
Ta có: BO là đường cao của tam giác BHM (BC vuông góc HM).
BO là đường trung tuyến của tam giác BHM (HO=MO).
=> Tam giác BHM cân tại B (t/c).
=> BH = BM (t/c)
=> CM = CH (chứng minh tương tự)
Xét tam giác BHC và tam giác BMC, có:
* BC là cạnh chung (gt)
* BH = BM (cmt)
* CH = CM (cmt)
=> Tam giác BHC = Tam giác BMC (c.c.c) (đpcm).
b) Gọi F là giao điểm của đường cao BF với AC.
Gọi G là giao điểm của đường cao CG với AB.
Xét tam giác ABF vuông tại F, có:
Góc BAC + Góc BFA + Góc ABF = 180 độ (tổng 3 góc của 1 tam giác)
80 độ + 90 độ + Góc ABF = 180 độ
Góc ABF = 180 độ - 80 độ - 90 độ
Góc ABF = 10 độ
Xét tam giác BGH vuông tại G, có:
Góc BGH + Góc BHG + Góc GBH = 180 độ (tổng 3 góc của 1 tam giác)
90 độ + 10 độ + Góc BHG = 180 độ
Góc BHG = 180 độ - 90 độ - 10 độ
Góc BHG = 80 độ
Mà góc BHG = góc CHF (đối đỉnh)
Nên góc CHF = 80 độ
Ta có: góc BHC + góc CHF = 180 độ ( kề bù)
góc BHC + 80 độ = 180 độ
góc BHC = 180 độ - 80 độ
góc BHC = 100 độ
Ta có: góc BHC = góc BMC (tam giác BHC = tam giác BMC)
Mà góc BHC = 100 độ (cmt)
Nên góc BMC = 100 độ (đpcm).
a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của MH
Suy ra: BM=BH; CM=CH
Xét ΔBHC và ΔBMC có
BH=BM
HC=MC
BC chung
Do đó: ΔBHC=ΔBMC
Gọi giao điểm BH với AC là D, giao điểm của CH và AB là E, H là trực tâm của ΔABC
⇒ BD ⊥ AC, CE ⊥ AB
Xét tứ giác ADHE, ta có:
∠ (DHE) = 360 0 – ( ∠ A + ∠ D + ∠ E ) = 360 0 - 60 0 + 90 0 + 90 0 = 120 0
∠ (BHC) = ∠ (DHE)(đối đỉnh)
∆ BHC = ∆ BMC (chứng minh trên)
⇒ ∠ (BMC) = ∠ (BHC)
Suy ra: ∠ (BMC) = ∠ (DHE) = 120 0
a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của MH
Suy ra: BH=BM và CH=CM
Xét ΔBHC và ΔBMC có
BH=BM
HC=MC
BC chung
Do đó: ΔBHC=ΔBMC
a) M đối xứng H qua BC
-> BC là đường trung trực MH
-> CH = CM ; BH = BM
Xét tam giác BHC và tam giác BMC:
CH = CM (cmt)
BC : chung
BH = BM (cmt)
-> Tam giác BHC = tam giác BMC (c-c-c)
b) Xét tứ giác ADHG:
\(\widehat{A}+\widehat{AGH}+\widehat{ADH}+\widehat{GHD}=360^o\)
\(\rightarrow\widehat{GHD}=360^o-\widehat{A}-\widehat{AGH}-\widehat{ADH}\)
\(\rightarrow\widehat{GHD}=360^o-60^o-90^o-90^o=120^o\)
\(\rightarrow\widehat{GHD}=\widehat{BHC}=120^o\)( đối đỉnh )
Mà \(\widehat{BHC}=\widehat{BMC}\)( tam giác BHC = tam giác BMC )
\(\rightarrow\widehat{BMC}=120^o\)
a: Xét ΔBHC và ΔBMC có
BH=BM
HC=MC
BC chung
Do đó: ΔBHC=ΔBMC
a. Vì M đối xứng với H qua trục BC
⇒ BC là đường trung trực của HM
⇒ BH = BM ( tính chất đường trung trực)
CH = CM ( tính chất đường trung trực)
Suy ra: ∆ BHC = ∆ BMC (c.c.c)
b. Gọi giao điểm BH với AC là D, giao điểm của CH và AB là E
H là trực tâm của ∆ ABC
⇒ BD ⊥ AC, CE ⊥ AB
Xét tứ giác ADHE ta có:
\(\widehat{DHE}=360^0-\left(\widehat{A}+\widehat{H}+\widehat{E}\right)\)
\(=360^0-\left(60^0+90^0+90^0\right)=120^0\)
\(\widehat{BHC}=\widehat{DHE}\) (đối đỉnh)
∆ BHC = ∆ BMC (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{BHC}\)
Suy ra:\(\widehat{BMC}=\widehat{DHE}=120^0\)
a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của MH
Suy ra: BM=BH; CM=CH
Xét ΔBHC và ΔBMC có
BH=BM
HC=MC
BC chung
Do đó: ΔBHC=ΔBMC