Từ một câu ghép đã dẫn ở bài tập 1, hãy tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí của các vế câu (có thể thay bớt từ nếu thấy cần thiết).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, cười khúc khích, thổi xào xạc, kêu quang quác.
b, cao lênh khênh, sâu hoăm hoắm, thấp tè tè.
a) CN: lớp trưởng
VN: vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn.
b) CN: bãi
VN: to nên cây cối bị đổ rất nhìu.
c) CN: tớ, cậu
VN : ko biết việc này, ko nói tớ.
d) CN : nó
VN : học giỏi văn, làm bài rất nhanh.
a ) cuộc họp lớp / bị hoãn lại
b ) cây cối / bị đổi rất nhiều
c ) cậu / không nói với tớ
d ) nó / làm bài rất nhanh
-tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.
Chủ ngữ 1 là lớp trưởng. Vị ngữ1 là vắng mặt. Chủ ngữ 2 là cuộc họp lớp. Vị ngữ 2 là bị hoãn lại. Quan hệ từ là tai ,nên.
-Vì bão to nên cây cối bị đổ rất nhiều.
Chủ ngữ 1 là bão. Vị ngữ 1 là to. Chủ ngữ 2 là cây cối. Vị ngữ 2 là bị đổ rất nhiều. Quan hệ từ là vì...nên...
-Tớ không biết việc này vì cậu chẳng nói với tớ.
Chủ ngữ 1 là tớ. Vị Ngữ 1 là không biết việc này. Chủ ngữ 2 là cậu. Vị ngữ 2 là chẳng nói với tớ. Quan hệ từ là vì.
-Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất nhanh.
Chủ ngữ 1 là nó. Vị ngữ 1 là học giỏi văn. Chủ ngữ 2 là nó. Vị ngữ 2 là làm bài rất nhanh. Quan hệ từ là do....nên....
b,-Cuộc họp lớp bị hoãn lại tại lớp trưởng vắng mặt.
-Cây cối bị đổ rất nhiều vì bão to.
-Vì Cậu chẳng nói với tớ nên tớ không biết việc này.
-Nó làm bài rất nhanh do nó học giỏi văn.
-
-
Tham khảo ạ
a) Tôi phải băm bèo, thái khoai vì nhà tôi nghèo.
b) Chú phải bỏ học vì gia đình nghèo không đủ tiền cho chú ăn học
c) Vì người ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quý.
a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.
+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)
+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)
b, Câu ghép trong đoạn trên:
- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
c, Câu ghép
+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
bạn đọc kỹ đề bài chưa ? cái này mình thấy trên mạng người ta giải vậy thôi