Tại sao không được dùng các chai, lo thủy tinh để đựng dung dịch axit flohiđric?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Vì HF ăn mòn thủy tinh ( bản chất có SiO2 )
4HF + SiO2 à SìF4 + 2H2O
Bài 2 :
Cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí hidroclorua thì giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ. Do hidroclorua tan trong nước ở giấy quỳ tím nên tạo môi trường axit.
Bài 3 :
Trong bình thủy tinh có hàm lượng lớn SiO2 . Mặt khác, SiO2 tan trong dung dịch axit flohidric nên nếu đựng dung dịch flohidric sẽ làm thủng cốc.
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Bài 4 :
Khi đốt than, sinh ra hai loại khí là CO và CO2 :
\(C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO\)
CO,CO2 là hai khí độc.Do vậy,nếu đốt than trong phòng kín sẽ gây ngạt thở.
Bài 5 :
Dung dịch axit sunfuhidric để lâu ngoài không khí sẽ xuất hiện vẩn đục màu vàng do phản ứng với O2 trong không khí tạo kết tủa S(lưu huỳnh)
\(2H_2S + O_2 \to 2S + 2H_2O\)
a) dd chuyển màu xanh tím
\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\) (I2 làm xanh hồ tinh bột)
b) Bình thủy tinh dần bị ăn mòn:
\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4+2H_2O\)
Chọn D
(1) Ancol isoamylic và axit axetic là nguồn nguyên liệu để tạo ra este có mùi chuối chín.
(2) Trong y khoa, ozon được dùng chữa sâu răng.
(3) Fomalin được dùng để ngâm xác động vật.
(4) Axit flohiđric được dùng để khắc chữ lên thủy tinh.
(5) Naphtalen được dùng làm chất chống gián.
(6) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
Đáp án : B
Có 2 phát biểu sai :
(2) Phân amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
(7) CO2 phản ứng được với Mg và Al nên không dùng để dập tắt đám cháy 2 kim loại đó
Không được dùng chai, lọ thủy tinh để đựng dung dịch axit flohiđric và axit này tác dụng với S i O 2 có trong thủy tinh theo phản ứng sau:
S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O
Khi đó thủy tinh sẽ bị ăn mòn.