Đọc một số kết thúc bài truyện "Rùa và Thỏ" EM hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào? (SGK trang 122)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Kết bài không mở rộng chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm.
b, Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
c, Kết bài mở rộng nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
d, Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
e, Kết bài mở rộng : nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
a. Đó là kiểu mở bài trực tiếp.
b.Đó là kiểu kết bài gián tiếp.
Tên truyện | Đoạn kết bài | Kiểu kết bài |
Một người chính trực | Tô Hiến Thành tâu : "Nếu thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường. Còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá." | Kết bài không mở rộng. |
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca | Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt, "Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít nàm nữa". | Kết bài không mở rộng. |
a) Một người chính trực phần kết bài là:
"- Nếu Thái hậu hỏi Người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường còn hỏi người tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá". Đây là kiểu kết bài không mở rộng.
b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca phần kết bài là :"Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vật...Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa". Đây là kiểu kết bài không mở rộng.
a) Một người chính trực phần kết bài là:
"- Nếu Thái hậu hỏi Người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường còn hỏi người tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá". Đây là kiểu kết bài không mở rộng.
b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca phần kết bài là :"Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vật...Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa". Đây là kiểu kết bài không mở rộng.
MB : Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi. Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải kiêng dè chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi câu chuyện thế này :
KB: Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.
ớ phần Thân bài bn thay Ngôi kể thứ ba sang Ngôi kể thứ nhất là được. ( lay tho dan chuyen)
Một buổi sáng mùa thu trời đẹp lắm! Tôi ra bờ suối để ngắm sương tan và điểm tâm món lá non. Tôi đang say mê ngây ngất, bỗng nhìn xuống bãi cát. thấy Rùa đang tập chạy.
Ôi! Rùa vất vả với cái lưng to kềnh và nặng như đá ấy, tôi mỉm cười mỉa mai. Đãthế tôi lại lên tiếng lớn.
- Rùa đấy ư? Đồ chậm như sên. Ngươi mà cũng tập chạy à?
- Rùa có vẻ giận tôi lắm nhưng thản nhiên đáp rằng:
- Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi xem ai hơn?
Tôi vểnh đôi tai lên rồi trả lời:
- Được! Được chứ! Ngươi dám chạy thi với ta sao? Ta chấp ngươi một nửa đường đó.
Rùa không nói gì thêm. Biết mình chậm chạp nên cốsức để chạy. Thấy Rùa ì ạch chạy, tôi lại nghĩ rằng:
Mặc kệ, cứ để nó chạy gần tới đích, ta phóng cũng vừa. Với ý nghĩa điên rồ ấy, tôi nhìn Rùa với cặp mắt xem thường, kiêu hãnh. Thế rồi, tôi ngao du đây đó, ngắm nghía trời mây, thưởng thức lá non, hái hoa, đuổi theo đàn bướm. Tệ hại hơn nữa, tôi lại nằm dưới gốc cây thả hồn theo mây gió. Tôi nghĩ đến cảnh mình tới đích trước Rùa, được đàn bướm vàng xinh xắn đến tặng hoa và thán phục. Rùa sẽ xấu hổ vô cùng. Nghĩ đến đó tôi lại cười đắc chí. Chợt tôi nghĩ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên thì thấy Rùa đã gần tới đích. Tôi chạy bở hơi tai nhưng đâu còn kịp nữa. Rùa đã tới đích trước. Tôi thật hổ thẹn. Còn lũ bướm bên bờ sông thì nhìn tôi với vẻ xem thường, khinh bỉ...
Chuyện xảy ra rồi tôi mới tỉnh ngộ. Vì tính tự kiêu, tự đắc và hợm hĩnh của mình nên tôi đã chuốc lấy bài học đầu đời thật cay đắng. Tính kiên trì, khiêm tổn như Rùa ắt làm nên việc lớn. Và có lẽ tôi sẽ học tập những nét đẹp từ bạn Rùa ấy.
a, Mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).
b, Mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
c, Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
d, Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
Trong truyện ngụ ngôn "Rùa và Thỏ", em ấn tượng với nhân vật Rùa.
Phân tích nhân vật rùa:
- Là một con vật chậm chạp và không nhanh nhẹn như Thỏ
- Việc làm: đã thể hiện sự kiên trì và bền bỉ trong cuộc đua với Thỏ.
- Điểm đáng chú ý đầu tiên của Rùa là sự kiên trì.
+ Dù biết rằng mình không thể chạy nhanh bằng Thỏ, Rùa vẫn quyết tâm tham gia cuộc đua và không bao giờ từ bỏ. Luôn miệt mài,kiên trì, và cuối cùng đã về đích trước Thỏ.
- Mở rộng:
+ Ngoài ra, Rùa còn thể hiện sự bền bỉ. Trong suốt cuộc đua, Rùa đã không ngừng nghỉ, không bị mệt mỏi hay nản lòng. Luôn giữ tinh thần lạc quan và tiếp tục đi đến phía trước, cho đến khi về đích.
- Bài học từ nhân vật Rùa:
+ Cúng ta có thể rút ra được bài học quý giá về sự kiên trì và bền bỉ.
+ Dù có khó khăn đến đâu, chúng ta cũng nên giữ vững tinh thần và không bao giờ từ bỏ mục tiêu của mình. Chỉ cần kiên trì và bền bỉ, chúng ta sẽ đạt được những thành công mà mình mong muốn.
- Đoạn (1): thành phần trạng ngữ quá dài, diễn đạt thiếu linh hoạt, vẫn còn rườm rà. Nên để vị ngữ đảm nhiệm nội dung diễn đạt mạch lạc, rõ ràng hơn
- Đoạn (2): thành phần vị ngữ quá dài, nên tách thành nhiều câu đơn
Trong năm kiểu kết bài đã cho thì
Kết bài (a) là kiểu kết bài không mở rộng
Kết bài (b,c,d,e) là kiểu kết bài mở rộng