Tính theo mẫu
40 c m 2 – 17 c m 2 =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số (theo mẫu).
13 : 17 = \(\dfrac{13}{17}\)
21 : 11 = \(\dfrac{22}{11}\)
40 : 51 = \(\dfrac{40}{51}\)
72 : 25 = \(\dfrac{72}{25}\)
b) Viết (theo mẫu)
34 : 17 = \(\dfrac{34}{17}\) = 2
20 : 5 =\(\dfrac{20}{5}\) = 4
42 : 42 = \(\dfrac{42}{42}\) = 1
0 : 6 = \(\dfrac{0}{6}\) = 0
1. Mở bài
– Cây phượng loài cây gắn liền với mùa hè và tuổi học trò.
– Em rất thích màu đỏ rực của hoa phượng vào những ngày hè.
2. Thân bài
– Mỗi thân cây to hơn một vòng tay. Từ thân cây tòa ra nhiều cành trông như những cánh tay giang rộng, uy nghi và mạnh mẽ.
– Vỏ cây phượng sần sùi nhiều mấu.
– Lá phượng xanh mượt nhỏ hệt như lá me. Chiếc lá mọc song song hai bên cuống.
– Hoa phượng nở từng chùm, cánh hoa phượng mịn như nhung đỏ rực.
– Giữa những cánh hoa là nhị hoa màu vàng dài và cong cong.
– Tiếng ve hè râm ran hòa mình cùng hoa phượng đẹp rực rỡ trong ngày hè.
– Hoa phượng gợi nhớ hình ảnh mùa hè và thời khắc bạn bè chia xa mái trường.
– Hoa phượng mang lại kỉ niệm tuổi học trò, gợi nhớ những kỷ niệm bâng khuâng, xao xuyến.
3. Kết bài
– Em rất yêu những hàng phượng vĩ trường em.
– Dù sau này có đi đâu em vẫn mãi nhớ về hoa phượng trường em như kỷ niệm đẹp tuổi học trò.
a) \(\frac{9}{22}\cdot\frac{33}{8}=\frac{3^2\cdot3\cdot11}{2\cdot11\cdot2^3}=\frac{3^4}{2^4}=\frac{81}{16}\)
b) \(\frac{12}{35}:\frac{36}{35}=\frac{2^2\cdot3}{2^2\cdot3^2}=\frac{1}{3}\)
c) \(\frac{19}{17}:\frac{76}{51}=\frac{19\cdot3\cdot17}{17\cdot2^2\cdot19}=\frac{3}{4}\)
a) 35 và 45 là (35 + 45) : 2 = 40
b) 76 và 16 là (76 + 16) : 2 = 46
c) 21 ; 30 và 45 là (21 + 30 + 45): 3 = 32
Phương pháp giải:
Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
Lời giải chi tiết:
a) x + 8 = 10
x = 10−8
x = 2
b) x + 5 = 17
x = 17 − 5
x = 12
c) 2 + x = 12
x = 12 − 2
x = 10
d) 7 + x = 10
x = 10−7
x = 3
e) x + 4 = 15
x = 15 − 4
x = 11
Giải
Gọi tử số của phân số cần tìm là a
Ta có: \(\dfrac{1}{3}< \dfrac{a}{40}< \dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}=\dfrac{1.40}{3.40}=\dfrac{40}{120}\)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1.60}{2.60}=\dfrac{60}{120}\)
\(\dfrac{a}{40}=\dfrac{3a}{40.3}=\dfrac{3a}{120}\)
Ta được: \(\dfrac{40}{120}< \dfrac{3a}{120}< \dfrac{60}{120}\)
\(\Rightarrow a=k:3\) \(\left(k⋮3,40< k< 60\right)\)
Để \(k⋮3\Rightarrow k\in\left\{42;45;48;51;54;57\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{14;15;16;17;18;19\right\}\)
Ta được 6 phân số như sau:
\(\dfrac{1}{3}< \dfrac{14}{40}< \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}< \dfrac{15}{40}< \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}< \dfrac{16}{40}< \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}< \dfrac{17}{40}< \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}< \dfrac{18}{40}< \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3}< \dfrac{19}{40}< \dfrac{1}{2}\)
Gọi tử số là x
Ta có: \(\dfrac{1}{3}< \dfrac{x}{40}< \dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{40}{120}< \dfrac{3x}{120}< \dfrac{60}{120}\)
=> 40 < 3x < 60
=> x thuộc {14;15;16;17;18;19}
40 c m 2 – 17 c m 2 = 23 c m 2