Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: ( 1 ) H 2 N C H 3 C O O H , 2 C H 3 C O O H , 3 C H 3 C H 2 N H 2 . Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (2), (1), (3).
B. (3), (1), (2).
C. (1), (2), (3)
D. (2), (3), (1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:Fe2O3+6HCl\rightarrow2FeCl3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Đổi 200ml = 0,2l
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ số :\(\frac{0,1}{1}\left(Fe2O3\right)>\frac{0,2}{6}\left(HCl\right)\)
=>Fe2O3 dư tính bài toán theo số mol của HCl
\(Fe2O3+6HCl\rightarrow2FeCl3+3H2O\)
1.....................6..........2..................3
.......................0,2..........0,07.............0,1
\(\Rightarrow V_{FeCl3}=0,07.22,4=1,568l\)
\(\Rightarrow C_{M_{FeCl3}}=\frac{0,07}{1,568}=0,04\left(M\right)\)
Fe2O3 +3H2SO4---> Fe2(SO4)3 +3 H2O
Ta có
n\(_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(môl\right)\)
n\(_{H2SO4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ số
n\(_{Fe2O3}=\frac{0,1}{1}=0,1\)
n\(_{H2SO4}=\frac{0,2}{3}=0,067\)
=> Fe2O3 dư
Theo pthh
n\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,067\left(mol\right)\)
CM\(_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{0,067}{0,2}=0,335\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
a/ 4K + O2 => 2K2O: phản ứng hóa hợp
K2O + H2O => KOH: phản ứng hóa hợp
b/ 2P + 5/2 O2 => P2O5: phản ứng hóa hợp
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4: phản ứng hóa hợp
c/ Na + H2O => NaOH + 1/2 H2: phản ứng thế
4Na + O2 => 2Na2O: phản ứng hóa hợp
Na2O + H2O => 2NaOH: phản ứng hóa hợp
d/ Cu + 1/2 O2 => CuO: phản ứng hóa hợp
CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O: phản ứng thế
CuSO4 + 2NaOH => Cu(OH)2 + Na2SO4: phản ứng thế
e/ H2 + 1/2 O2 => H2O: phản ứng hóa hợp
H2O + SO3 => H2SO4: phản ứng hóa hợp
H2SO4 + Zn => ZnSO4 + H2: phản ứng thế
Kim loại: A
CT oxit kim loại: AxOy
Ax + 16y = 160
Ax/16y = 70/30
=> 30Ax = 1120y => A = 112y/3x
Nếu x = 1, y =1 => loại
Nếu x = 2, y = 1 => loại
Nếu x = 2, y = 3 => A = 56 (Fe)
CT: Fe2O3: sắt (III) oxit
Nồng độ phần trăm của dung dịch Ba(NO3)2 bão hòa ở 10oC:
\(C\%dd_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m_{Ba\left(NO_3\right)_2}}{m_{ddBa\left(NO_3\right)_2}}.100\%=\dfrac{7}{7+100}.100=6,542\%\)
Bài 1:
mddNaOH= mNaOH+ mH2O= 30+120= 150(g)
=> C%ddNaOH= (30/150).100= 20%
nNaOH= 30/40= 0,75(mol)
VddNaOH= 150/1,06= 7500/53 (ml) = 7,5/53(l)
=> CMddNaOH= (0,75)/ (7,5/53) = 5,3( M)
Bài 2:
nNaOH= 8/40= 0,2(mol)
CMddNaOH= 0,2/ 1,5= 2/15 (M)
mddNaOH= (1,5.1000).1,08=1620(g)
=> C%ddNaOH= (8/1620).100\(\approx\) 0,494%
Bài 3:
nCuSO4= 3,2/160= 0,02(mol)
CMddCuSO4= 0,02/0,5=0,04(M)
mddCuSO4= 500.1,2= 600(g)
=> C%ddCuSO4= (3,2/600).100\(\approx\) 0,533%
Bài 5:
mKCl=x(g) (x>0)
Ta có: (mKCl/mddKCl).100%= C%ddKCl
<=> (x/x+188).100%= 6%
giải được:x=12
=> Cần lấy 12(g) KCl để hòa vào 188 gam H2O tạo dd KCl 6%
Bài 6:
mCuSO4= 300.5%= 15(g)
=> mH2O= mddCuSO4- mCuSO4= 300-15=285(g)
1 H 2 N C H 3 C O O H : môi trường trung tính
2 C H 3 C O O H : môi trường axit
3 C H 3 C H 2 N H 2 : môi trường bazơ
→ Sắp xếp theo thứ tự pH tăng dần : (2) < (1) < (3)
Đáp án cần chọn là: A