K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Chọn D

10 tháng 4 2023

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã:

A. Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ.

B. Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt.

C. Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

D. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt.

10 tháng 4 2023

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đã:

A. Lật đổ ách cai trị của nhà Hán, giành lại nền độc lập, tự chủ.

B. Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập tự chủ của người Việt.

C. Giành và giữ chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

D. Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt.

Cau 1: C

Câu 2: B

3 tháng 1 2022

c

b

tick nha

20 tháng 3 2022

B

20 tháng 3 2022

b

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII làA. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ởA. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi...
Đọc tiếp

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.​​B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.​D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

2

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

7 tháng 3 2022

21 B

22 C

7 tháng 3 2022

Câu 21: B

Câu 22: C

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân làm thuê C. Nông nô D. Nông dân lĩnh canh Câu 4: Xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh như thế nào? A. Ổn định và phát triên B. Mục ruỗng, thối nát C. Đời sống nhân dân ấm no D. Xã hội bước vào thời kì suy yếu Câu 5: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường, có điểm gì tiến bộ hơn các triều đại khác? A. Tuyển chọn quan lại từ con em quý tộc B. Tuyển chọn con em địa chủ thông qua thi cử C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả thông qua thi cử D. Thông qua thi tự do cho mọi đối tượng Câu 6: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ hơn các hệ tư tưởng khác C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền D. Mang tính giáo dục rèn luyện đạo đức con người Câu 7: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc B. Hai bên thiết lập bang giao, hòa hảo cùng giúp đỡ nhau C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao D. Luôn nhân được sự bảo hộ với tư cách là chư hầu Câu 8: Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư B. Phong Châu C. Đại La D. Cổ Loa Câu 9: Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước thái bình B. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh C. Nhà Tống đang lăm le xâm lược nước ta D. Đất nước trong thời gian bị phương bắc đô hộ Câu 10: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước chuyển biến như thế nào? A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước B. Rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân” C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha Câu 11: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi đi theo thể chế A. Dân chủ chủ nô B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa quý tộc Câu 12: Biểu hiện của mầm mống chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh – Thanh là gì? A. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. B. Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao, xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. C. Nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển. D. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển, nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao. Câu 13: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước? A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Dương Tam Kha Câu 14. Vì sao dưới thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng? A. Giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. B. Đạo Phật phát triển, được nhà nước nhân dân quý trọng. C. Các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán, được nhà nước nhân dân quý trọng, đạo Phật phát triển, giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. D. Các nhà sư am hiểu đạo Phật, nho giáo chưa có ảnh hưởng, đạo Phật phát triển, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Câu 15. Quốc gia nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Singapore. Câu 16. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Phong Châu D. Thuận Thành Câu 17. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là gì? A. Chế độ cộng hòa. C. Chế độ lập hiến. B. Chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Chế độ quân chủ. Câu 18: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền họ Khúc? A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường. B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt. C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc. D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc. Câu19: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa B. Lên ngôi vua, xóa bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời bắc thuộc Câu 20. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

3
14 tháng 12 2021

bn chia ra đăng vài câu thôi nhé!oho

14 tháng 12 2021

bạn nhớ chia ra nhé,chứ  để thế này đọc đau mắt lắm

 

31 tháng 12 2021

Câu 3. Thời cổ đại ở Trung Quốc gắn với ba triều đại nối tiếp nhau là nhà Hạ, nhà

Thương và…..

A. nhà Hán. B. nhà Tùy. C. nhà Đường. D. nhà Chu.

4 tháng 5 2021

1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.

2. 

Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :

- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.

- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.

- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .

→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

3. 

- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.

- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.

- Công lao của Quang Trung:

+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh

+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê

+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.

+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.

+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao

4. 

- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.

4 tháng 5 2021

1. Quân Thanh dễ dàng chiếm được Thăng Long, nên chúng chủ quan, kiêu ngạo, cho quân lính mặc sức làm điều phi pháp, tàn ác → Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu để tạo yếu tố bất ngờ, làm cho quân giặc không kịp trở tay, nhanh chóng thất bại.

2. 

Sau khi lập đổ triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chế độ phong kiển tập quyền :

- Nhà vua đứng đầu nắm mọi quyền hành, trực tiếp điều hành mọi việu từ trung ương tới địa phương.

- Luật pháp: Năm 1815 ban hành bộ Hoàng Triều Luật Lệ (luật Gia Long), bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua.

- Hành chính: Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

- Quân đội: Gồm nhiều binh chủng, xây dựng thành trì vững chắc ở kinh đô và các trấn, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau.

- Ngoại dao: Với nhà Thanh thì thuần phục, còn với các nước phương Tây thì từ chối sự tiếp xúc .

→Những việc làm trên mục đich là để Nguyễn Ánh lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

3. 

- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng của các nước xâm lược.

- Vua Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nôm là chữ sáng tạo của người Việt.

- Công lao của Quang Trung:

+ Có công đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh

+ Lật đổ chính quyền thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê

+ Khôi phục nền kinh tế cho đất nước.

+ Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, thống nhất đất nước.

+ Có những chính sách giúp phục hồi và phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao

4. 

- Nguyên nhân: do Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.

- Kết quả: Quân giặc bị tiêu diệt gần hết (5 vạn quân Xiêm bị đánh tan).
- Cuộc kháng giành thắng lợi.