Hệ phương trình nào trong các phương trình sau là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x 2 − y = 3 x + y = − 1
B. 2 x + y = 6 x − z = 5
C. 3 x + 2 y = 5 x = y
D. 2 x + 3 y + 4 z = 5 x + y + z = 1 y + 2 z = 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Phương án D không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nên loại D
Hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai là hệ phương trình ở đáp án D nên loại D
+ Với hệ phương trình A:
x − y = − 2 x + y = 4 ⇒ 1 − 3 = − 2 1 + 3 − 4 ⇔ − 2 = − 2 4 = 4 (luôn đúng) nên (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình x − y = − 2 x + y = 4
+ Với hệ phương trình B: 2 x − y = 0 x + y = 4
Thay x = 1; y = 3 ta được 2.1 − 3 = 0 1 + 3 = 4 ⇔ − 1 = 0 1 + 3 = 4 (vô lý) nên loại B.
+ Với hệ phương trình C: x + y = 4 2 x + y = 4
Thay x = 1; y = 3 ta được 1 + 3 = 4 2.1 + 3 = 4 ⇔ 4 = 4 5 = 4 (vô lý) nên loại C.
Đáp án:A
a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.
Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).
b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)
\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)
\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)
Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.
Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b = - 9\)
c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.
Mặc dù phương trình đã cho có dạng \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).
d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).
(1;1) không thuộc miền nghiệm vì 1+1=2>2 (Vô lý) => Loại A
(2;0) không thuộc miền nghiệm vì 2+0=2>2 (Vô lý) => Loại B
(3;2) thuộc miền nghiệm vì: 3+2 =5 > 2 (đúng) và \(3 - 2 = 1 \ge 1\) (đúng)
(3;-2) không thuộc miền nghiệm vì 3+ (-2)=1>2 (Vô lý) => Loại D
Chọn C.
a) Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x < 0\\y \ge 0\end{array} \right.\) gồm hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn là \(x < 0\) và \(y \ge 0\)
=> Hệ trên là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x + {y^2} < 0\\y - x > 1\end{array} \right.\) không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì \(x + {y^2} < 0\) không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn (chứa \({y^2}\))
c) Hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x + y + z < 0\\y < 0\end{array} \right.\) không là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì \(x + y + z < 0\) có 3 ẩn không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
d) Ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l} - 2x + y < {3^2}\\{4^2}x + 3y < 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 2x + y < 9\\16x + 3y < 1\end{array} \right.\)
Đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và gồm hai bất phương trình bậc nhất hai ẩn là \( - 2x + y < 9\) và \(16x + 3y < 1\)
Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng a x + b y = c a ' x + b ' y = c '
Đáp án A: Bậc x là bậc 2 nên loại
Đáp án B: Xuất hiện 3 ẩn x; y; z nên loại
Đáp án C: Chuyển thành hệ 3 x + 2 y = 5 x − y = 0 là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Đáp án D: Xuất hiện 3 phương trình với 3 ẩn x; y; z nên loại
Đáp án:C