K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

a, Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh của: tiếng thác , tiếng gió .

b, Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong lòng rừng cọ: rất lớn , rất mạnh và rất vang động

25 tháng 1 2022

Từ "như"

25 tháng 1 2022

Từ Như

Mặt trời xanh của tôiĐã có ai lắng ngheTiếng mưa trong rừng cọNhư tiếng thác dội vềNhư ào ào trận gió.Đã có ai dậy sớmNhìn lên rừng cọ tươiLá xòe từng tia nắngGiống hệt như mặt trời.Đã ai lên rừng cọGiữa một buổi trưa hèGối đầu lên thảm cỏNhìn trời xanh, lá che.Rừng cọ ơi! Rừng cọ!Lá đẹp, lá ngời ngờiTôi yêu thường vẫn gọiMặt trời xanh của tôi.(Nguyễn Viết Bính)Đã ai biết gió ấmThổi...
Đọc tiếp

Mặt trời xanh của tôi

Đã có ai lắng nghe

Tiếng mưa trong rừng cọ

Như tiếng thác dội về

Như ào ào trận gió.

Đã có ai dậy sớm

Nhìn lên rừng cọ tươi

Lá xòe từng tia nắng

Giống hệt như mặt trời.

Đã ai lên rừng cọ

Giữa một buổi trưa hè

Gối đầu lên thảm cỏ

Nhìn trời xanh, lá che.

Rừng cọ ơi! Rừng cọ!

Lá đẹp, lá ngời ngời

Tôi yêu thường vẫn gọi

Mặt trời xanh của tôi.

(Nguyễn Viết Bính)

Đã ai biết gió ấm

Thổi đến tự khi nào

Từ khi rừng cọ nở

Hoa vàng như hoa cau.

 


1 . Qua Bài Thơ , em rút ra cho ản thân bài học gì về tình yêu quê hương
2. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của bài biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau 
                                            Lá xòe từng tia nắng
                                            Giống hệt như mặt trời

 

2

Câu 1. Qua bài thơ trên em rút ra bài học: mỗi người cần nuôi dưỡng cho mình tình yêu thương và phát triển nó thành động lực xây dựng quê hương giàu đẹp hơn. Bởi quê hương chính là nơi nuôi dưỡng tâm hồn cho mỗi người, mang hạnh phúc tưới mát tuổi thơ của chúng ta. Đồng thời đó cũng là chốn cũ để trở về sau những ngày cuồng phong cánh mỏi. Chính vì thế mỗi người đều cần có ý thức với quê hương và điểm bắt đầu chính là tình yêu gắn bó với mảnh đất mình sinh ra và lớn lên.

Câu 2: Biện pháp tu từ so sánh "Lá xòe từng tia nắng" -"mặt trời". Hiệu quả:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Miêu tả vẻ đẹp của lá cọ trong buổi trưa nắng thông qua trí tưởng tượng của nhân vật "tôi".

- Tình yêu quê hương của tác giả gắn với những gì giản dị và gần gũi nhất.

6 tháng 11 2023

giúp em vs ạ gấp lắm r 

 

24 tháng 5 2017

Lời giải:

Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ: những lá cọ.

11 tháng 7 2017

Lời giải:

Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh:

Như tiếng thác dội

Như gió thối ào ào

26 tháng 2 2018

Tiếng mưa trong rừng cọ so sánh với tiếng thác nước đổ về, tiếng gió thổi ào ào

Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                           (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Văn bản đó được viết theo thể loại nào?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Dấu chấm lửng và dấu gạch ngang trong đoạn trích dùng để làm gì?

Câu 4: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích và nêu tác dụng của phép liệt kê đó.

Câu 5: Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất của tên quan phụ mẫu?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn trình bày giá trị hiện thực và nhân đạo của văn bản em tìm được trong phần I. Đọc – hiểu.

Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 

1
9 tháng 5 2021

ban hoc truong nao vay

11 tháng 5 2021

THCS Nguyễn Khuyến-Bình lục-Hà Nam

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:             “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

             “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

(Ngữ văn 7- tập 2-NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ? Nêu phương thức biểu đạt chính và  thể loại của văn bản chứa đoạn văn ấy? ( 1đ)

Câu 2: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên? ( 0,5đ)

Câu 3: Tìm phép tu từ trong câu văn “ Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời…”  và nêu tác dụng của phép tu từ đó? ( 1đ)

Câu 4: Dựa vào đoạn trích trên và những hiểu biết về văn bản chứa đoạn trích ấy, em hãy viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của mình về giá trị hiện thực của tác phẩm, trong đó có có sử dụng dấu chấm lửng và chỉ rõ công dụng của dấu chấm lửng ấy. ( 2,5đ)

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!Quan lớn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

câu1: Từ hiểu biết về tác phẩm có đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh tên quan phụ mẫu. Trong đó, có sử dụng 1 câu có thành phần trạng ngữ.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!Quan lớn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Tác phẩm đó được viết theo thể loại nào?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích và nêu tác dụng của phép liệt kê đó

Câu 4: Từ hiểu biết về tác phẩm có đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh tên quan phụ mẫu. Trong đó, có sử dụng 1 câu có thành phần trạng ngữ.

1
1 tháng 5 2022

C1:

- Đoạn văn trích trong tác phẩm "Sống chết mặc bay "

- Do Phạm Duy Tốn sáng tác.

- Tác phẩm viết theo thể loại truyện ngắn.

 

C2:

- PTBĐ chính: Tự sự

 

C3:

- Phép liệt kê trong đoạn trích: rồi lại tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía

- Tác dụng: Con vật kêu khắp nơi vì bị nước lũ cuốn trôi.