Hấp thụ hoàn toàn V lít khí C O 2 (đktc) vào dung dịch C a O H 2 dư, sau phản ứng thu được 4 gam kết tủa trắng. Giá trị của V là
A. 0,896
B. 0,672
C. 0,448
D. 0,224
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(n_{CaO}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{1,2}{100}=0,012\left(mol\right)\)
TH1: CO2 hết, Ca(OH)2 dư
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -----> CaCO3 + H2O
0,012 -> 0,012 mol
=> VCO2 = 0,012 . 22,4 = 0,27 (l)
TH2: CO2 dư
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
0,06 ..............0,06......0,06
CO2 + CaCO3 + H2O -> Ca(HCO3)2
0,048<--(0,06 - 0,012)
=> nCO2 = 0,06 + 0,048 = 0,108 mol
=> VCO2 = 0,108 . 22,4 = 2,42 (l)
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Ta có: \(n_{K_2CO_3}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,1.1,4=0,14\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{11,82}{197}=0,06\left(mol\right)\)
TH1: KOH dư.
Giả sử: nCO2 = x (mol)
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
x_________________x (mol)
⇒ ΣnK2CO3 = x + 0,02 (mol)
\(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_3\)
x + 0,02___________________x + 0,02 (mol)
⇒ x + 0,02 = 0,06 ⇔ x = 0,04 (mol)
⇒ VCO2 = 0,04.22,4 = 0,896 (l)
TH2: KOH hết.
\(BaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+BaCO_3\)
_________0,06_____________0,06 (mol)
⇒ nK2CO3 (do CO2 pư tạo thành) = 0,06 - 0,02 = 0,04 (mol)
\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
0,04___0,08_______0,04 (mol)
\(CO_2+KOH\rightarrow KHCO_3\)
0,06__(0,14-0,08) (mol)
⇒ nCO2 = 0,04 + 0,06 = 0,1 (mol)
⇒ VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
Bạn tham khảo nhé!
Đáp án B
- Phản ứng: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
=> nH2 = 0,896: 22,4 = 0,04 mol
- TN1: CO2 + Y → Kết tủa + Z(chỉ chứa 1 chất tan) => Chất tan đó phải là: Ba(HCO3)2
- TN2: Nếu dẫn CO2 dư vào Y thì thu được lượng kết tủa =3,12g < 4,302g
=> chứng tỏ trong 4,302g có BaCO3 => Trong Y có Ba(OH)2 và phản ứng với CO2 tạo hỗn hợp muỗi BaCO3 và Ba(HCO3)2.
- Xét TN1:
Ba(AlO2)2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
Ba(OH)2(nếu dư) + 2CO2 → Ba(HCO3)2
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
- Xét TN2:
Ba(AlO2)2 + CO2 + H2O → Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
Ba(OH)2(nếu dư) + 2CO2 → Ba(HCO3)2
=> 3,12g = mAl(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,04 mol
Dmkết tủa = 4,302 – 3,12 = mBaCO3 => nBaCO3 = 0,006 mol
- Thí nghiệm 1: nCO2 = 1,2096: 22,4 = 0,054 mol
Bảo toàn C: nBa(HCO3)2 = ½ (nCO2 – nBaCO3) = ½ (0,054 – 0,006) = 0,024 mol
- Quy hỗn hợp X về dạng Ba, Al, O. Bảo toàn nguyên tố ta có:
nBa = nBa(HCO3)2 + nBaCO3 = 0,024 + 0,006 = 0,03 mol
nAl = nAl(OH)3 = 0,04 mol
nO = x
Khi X + H2O → H2
Bảo toàn electron:
Ba → Ba+2 + 2e O + 2e → O-2
Al → Al+3 + 3e 2H+ + 2e → H2
=> 2nBa + 3nAl = 2nO + 2nH2
=> 2.0,03 + 3.0,04 = 2x + 2.0,04 => x = 0,05 mo