Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 8 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3;4;5;6;7;8;9;10.
Đáp án cần chọn là: D
Dựa vào bảng trên ta có: Giá trị lớn nhất của dấu hiệu là 10, tần số là 3.
Chọn đáp án C.
Dựa vào bảng trên ta có: Giá trị nhỏ nhất của dấu hiệu là 3, tần số là 1.
Chọn đáp án D.
a) Dấu hiệu ở đây là : Thời gian giải một bài toán của học sinh
Số các giá trị của dấu hiệu : 40
b) Bảng "tần số" :
Thời gian giải một bài toán(phút) | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số(n) | 3 | 6 | 5 | 7 | 10 | 4 | 5 | N = 40 |
Nhận xét :
+) Thời gian giải một bài toán của 40 học sinh chỉ nhận 7 giá trị khác nhau
+) Người giải nhanh nhất là 4 phút(có 3 học sinh)
+) Người giải chậm nhất là 8 phút(có 10 học sinh)
Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán
Số các giá trị của dấu hiệu: 35
a. Dấu hiệu là Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7
b Bảng tần số
Giá trị (x) | Tần số (n) |
10 | 3 |
13 | 4 |
15 | 7 |
17 | 6 |
N= 20 |
M\(_0=15\)
c. Số trung bình cộng thời gian giải xong một bài toán của mỗi học sinh lớp 7 là
X=\(\dfrac{\left(10.3\right)+\left(13.4\right)+\left(15.7\right)+\left(17.6\right)}{20}\)= \(\dfrac{289}{20}\)=14,45
d. Biểu đồ đoạn thẳng:
Câu 1
a/ Dấu hiệu : Thời gian giải 1 bài toàn của mỗi học sinh
Số các giá trị là 30
b/ Lập bảng “tần số” .
Gía trị (x) | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 12 | |
Tần số (n) | 2 | 3 | 9 | 7 | 6 | 3 | N=30 |
c/ Tính số trung bình cộng (làm tròn một chữ số thập phân)
\(X=\dfrac{5.2+6.3+7.9+8.7+9.6+12.3}{30}=7,9\)
Có 8 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Chọn đáp án D.