K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

ĐÁP ÁN D.

31 tháng 5 2018

Đáp án C

14 tháng 11 2021

d nha bạn

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

Mỗi ngành công nghiệp có vai trò, đặc điểm và tình hình phát triển khác nhau. Việc tìm hiểu về vai trò, đặc điểm phát triển, tình hình phân bố của các ngành công nghiệp là cần thiết, nhằm sử dụng hợp lí, hiệu quả các nguồn lực để phát triển đất nước.

6 tháng 12 2021

có chữ 0,5 điểm kìa:< ?

6 tháng 12 2021

chắc là dg thi á

11 tháng 10 2019

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sn lưng cá khai thác và sản lưng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, sn lưng cá khai thác và sản lưng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục.

+ Dân số tăng 17,9%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 239,8%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 188,1%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân s.

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

31 tháng 12 2017

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

 c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Ấn Độ đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Dân số tăng 40,1%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 124,4%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 60,0%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

22 tháng 10 2019

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á

b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á gỉai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Dân số tăng 33,4%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 133,5%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 74,9%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

6 tháng 8 2023

Biểu đồ - Tham khảo:

loading...

6 tháng 8 2023

- Nhận xét về sự phát triển công nghiệp khai thác dầu khí của Liên bang Nga: Nhìn chung, công nghiệp khai thác dầu khí của Liên bang Nga phát triển vào loại hàng đầu thế giới.

+ Sản lượng dầu mỏ lớn, đạt 524,4 triệu tấn năm 2020, sản lượng khí tự nhiên đạt 658,5 tỉ m3 năm 2020. Cao điểm năm 2018 nước này đã khai thác 556 triệu tấn dầu và 725 tỷ tấn khí đốt, thu về ngân sách khoảng 9 nghìn tỷ rub (tương đương 137 tỷ USD).

+ Sản lượng khai thác dầu của Liên bang Nga chiếm khoảng 11,5% sản lượng khai thác dầu toàn cầu với giá trị xuất khẩu chiếm tới 13% tổng giá trị xuất khẩu dầu mỏ thế giới.

+ Sản lượng xuất khẩu dầu mỏ, khí tự nhiên của Liên bang Nga ngày càng tăng. Xuất khẩu dầu thô đạt 260 triệu tấn năm 2020, khí tự nhiên đạt 238,1 tỉ m3 năm 2020.

+ Năm 2021, sản lượng dầu thô và khí ngưng tụ của Nga đạt 10,5 triệu thùng/ngày, chiếm 14% tổng nguồn cung của thế giới.

+ Năm 2021, ước tính xuất khẩu dầu thô của Nga đạt khoảng 4,7 triệu thùng/ngày dầu. Trung Quốc là nhà nhập khẩu dầu thô lớn nhất của Nga (1,6 triệu thùng/ngày) nhưng Nga cũng xuất khẩu một khối lượng đáng kể cho các khách hàng ở châu Âu (2,4 triệu thùng/ngày).

+ Nga là nhà sản xuất khí đốt tự nhiên lớn thứ hai thế giới, sau Mỹ và có trữ lượng khí đốt lớn nhất thế giới. Nga cũng là nước xuất khẩu khí đốt lớn nhất thế giới. Năm 2021, quốc gia này sản xuất 762 tỷ mét khối khí tự nhiên và xuất khẩu khoảng 210 tỷ mét khối.

+ Vào cuối năm 2019, Nga đã khởi động một đường ống xuất khẩu khí đốt lớn về phía đông, đường ống Power of Siberia dài khoảng 3.000 km, với công suất 38 tỷ mét khối, có thể vận chuyển khí đốt sang Trung Quốc. Vào năm 2021, Gazprom đã xuất khẩu hơn 10 tỷ mét khối khí tự nhiên thông qua đường ống Power of Siberia-2, và sản lượng xuất khẩu dự kiến sẽ tăng dần lên 38 tỷ mét khối trong những năm tới. Nga đang tìm cách phát triển đường ống Power of Siberia-2, với công suất 50 tỷ mét khối/năm.

29 tháng 9 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:

c) Nhận xét:

- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.

- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.

- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.

- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.

- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).

d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.

- Vị trí địa - chính trị quan trọng.

- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...

6 tháng 5 2018

a) Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 – 2010

-Vẽ:

Biểu đồ thể hỉện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Dân số tăng 30,5%.

+ Sản lượng cá khai thác tăng 98,3%.

+ Sản lượng cá khai thác bình quân đầu người tăng 52,1%.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á không đều nhau. Sản lượng cá khai thác có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là sản lượng cá khai thác bình quân đầu người và có tốc độ tăng trưởng thấp nhất là dân số.

- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng cá khai thác và sản lượng cá khai thác bình quân đầu người của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).