Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà Đất trong bài Chuyện bốn mùa :
a) Cho trái ngọt hoa thơm
b) Làm cho cây lá tươi tốt
c) Nhắc cho học sinh nhớ ngày tựu trường
d) Ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi này lộc
e) Làm cho trời xanh cao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bài chính tả có các tên riêng sau : Xuân, Hạ, Thu, Đông
- Cách viết : viết hoa chữ cái đầu tiên của tên.
a) Muốn nói về sự tuyệt vời và đẹp đẽ của thiên nhiên
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
mình khá dở văn nhưng có thể giúp được gì đó...
????????????????????????????????????????????????????????????? đéo hiểu ok??????????????
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmay tự giải
Phép tu từ chủ yếu trong đoạn văn là phép nhân hoá (mưa, mặt đất, cây) đã làm cho cảnh vật được miêu tả trở nên sinh động, có hồn, gần gũi với con người. Nhờ vậy đoạn văn đã gợi lên được một triết lí sống “Uống nước nhớ nguồn.”. (Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả một mùa hoa thơm trái ngọt)
b)Tính liên kết của đoạn văn:
*Liên kết về nội dung:
-Các câu trong đoạn văn cùng phục vụ chủ đề đoạn văn là: Mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời. (liên kết chủ đề)
-Các câu trong đoạn văn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. (liên kết lôgíc)
*Liên kết hình thức:
-Phép lặp: Mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
-Phép đồng nghĩa, liên tưởng:
+Mưa, hạt mưa, giọt mưa
+Mặt đất, đất trời
+Cây cỏ, cây nhánh lá, mầm non, hoa thơm, trái ngọt
-Phép thế: cây cỏ - chúng
-Phép nối: Và
Biện pháp tu từ: nhân hóa: mặt đất kiệt sức...
Điệp ngữ: “mưa mùa xuân”
Tác dụng: Miêu tả hình ảnh mưa mùa xuân đã mang lại cho mặt đất sức sống, tràn lên các nhánh lá mầm non. Cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
b) Làm cho cây lá tươi tốt
a) Cho trái ngọt hoa thơm
c) Nhắc cho học sinh nhớ ngày tựu trường
e) Làm cho trời xanh cao
d) Ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi này lộc