K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

- Để tay trước mũi và thở ra ta thấy luồng khí đập vào tay, khi hít vào ta cảm nhận được luồng khí mát.

- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại: Ta cảm thấy tức ngực, cảm giác tim đập nhanh và mạnh hơn bình thường.

13 tháng 5 2021

 Câu 1:Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.

 Câu 2:Em cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa.

25 tháng 3 2019

 - Mặt đỏ lên, đại não bị khó chịu.

12 tháng 11 2018

  - Tay cảm nhận được không khí phả vào

10 tháng 6 2023

Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.

Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.

9 tháng 6 2023

- Em có cảm giác ngạt mũi và khó thở

- Cơ quan thực hiện hoạt động thở là mũi, phế quản, khí quản và phổi

20 tháng 3 2019

ko buồn cười😕

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

Học sinh làm theo hướng dẫn các bước trong SGK.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Dùng khăn sạch và mềm lau hai lỗ mũi, em quan sát thấy trên khăn có bụi bẩn.

- Nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng vì mũi có lông sẽ giúp ngăn bụi bẩn từ không khí. Miệng không ngăn được bụi bẩn nên cần hít thở bằng mũi chứ không hít thở bằng miệng.

20 tháng 2 2016

1. tàu điện không có gió

2. 

20 tháng 2 2016

1 . Tàu điện làm gì có khói

2 . Cầm búa bằng cả hai tay

3 . Bạn hãy chịu khó đợi chim bay đi nhé !

4 . Con của con mèo ( hay còn gọi là mèo con )

5 . Là con sông

6 . Tại vì đây là lớp học ở trại mồ côi

7 . , tương lai .....

8 . Đó là lời cảm ơn !!

Chia sẻ về một lần em lo lắng hoặc tức giận. Khi đó em đã làm gì?1. Lần đầu tiên Hoa biểu diễn tiết mục văn nghệ trước toàn trường. Bạn cảm thấy rất lo lắng, sợ hãi.Hoa liền hít thở thật sâu để lấy lại bình tĩnh và tự nhủ: “Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được”. Cuối cùng, Hoa đã biểu diễn tiết mục rất tốt và nhận được những tràng pháo tay của mọi người.Hoa đã làm gì để vượt...
Đọc tiếp

Chia sẻ về một lần em lo lắng hoặc tức giận. Khi đó em đã làm gì?

1. Lần đầu tiên Hoa biểu diễn tiết mục văn nghệ trước toàn trường. Bạn cảm thấy rất lo lắng, sợ hãi.

Hoa liền hít thở thật sâu để lấy lại bình tĩnh và tự nhủ: “Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được”. Cuối cùng, Hoa đã biểu diễn tiết mục rất tốt và nhận được những tràng pháo tay của mọi người.

Hoa đã làm gì để vượt qua sự lo lắng, sợ hãi?

2. Hải và Sơn tham gia cuộc thi vẽ tranh. Hải lỡ tay làm đổ màu nước lên bài vẽ của hai bạn khiến cả hai vô cùng lo lắng. Hải tự trách mình và từ bỏ cuộc thi. Còn Sơn, sau một phút trấn tĩnh, bạn liền dùng ngay vết màu loang trên giấy để vẽ bầu trời trong bức tranh của mình. Cuối cùng, bài vẽ của Sơn được cô giáo và các bạn khen.

- Bạn nào đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực? Kiềm chế bằng cách nào?

- Việc kiềm chế được cảm xúc tiêu cực đó đã đem lại điều gì cho bạn?

1
5 tháng 6 2023

- Có một lần, khi đang tô màu chung với Nam. Em có sơ ý làm rách một mảng nhỏ ở bài của bạn. Lúc đó, em rất lo lắng và hối hận. Nam thấy vậy liền bảo em bình tĩnh lại để tìm cách giải quyết. Bỗng nhiên, em nhớ ra một điều gì đó. Em liền lấy từ trong túi ra một cuộn băng dính trắng, bảo bạn dán vào và dùng bút màu tô lên. Quả nhiên, bài vẽ đã trở lại như bình thường.

1. Hoa đã hít một hơi thật sâu để lấy lại bình tĩnh và tự nhủ :"Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được !"

2. - Bạn Sơn đã kiềm chế được cảm xúc tiêu cực bằng cách trấn tĩnh lại và tìm cách giải quyết.

- Việc kiềm chế được cảm xúc tiêu cực đó đã đem giúp cho bạn Sơn bình tĩnh và tìm cách giải quyết, nhờ vậy mà bài của bạn Sơn đã được cô giáo và các bạn khen.