Từ ngữ nào chứa tiếng "mặt" mang nghĩa chuyển?
mặt trăng
rửa mặt
mặt mũi
gương mặt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Từ "mặt" ở đây được dùng với nghĩa gốc chỉ một bộ phận trên cơ thể con người.
B. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa chuyển: hoán dụ. Nghĩa là chỉ cách ứng xử, phản ứng của con người với môi trường bên ngoài.
C. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ dùng 1 bộ phận chỉ cái toàn thể: gặp mặt hay họp mặt ở đây là cuộc gặp gỡ, hẹn hò giữa người với người
D. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa ẩn dụ. Dùng bộ phận mặt để nói lên cảm xúc hoặc cốt cách con người ( ngượng mặt gợi cảm giác xấu hổ, đáng mặt anh hào gợi phẩm chất anh hùng hào kiệt của 1 con người )
E. Từ mặt ở đây được dùng với nghĩa hoán dụ để chỉ phần bề mặt phẳng của sự vật.
● Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
● Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
● Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.
Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch, có nghĩa như sau :
- Trái nghĩa với riêng: chung
- Cùng nghĩa với leo : trèo
- Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau : chậu
1) A
8) có 3 đại từ : ông cụ , tôi , ba anh
Trong câu này có 3 đại từ xưng hô đó là:
Tôi: ngôi thứ 1, người nói
Anh: ngôi thứ 2, người nghe hay người đối diện
Ông: ngôi thứ 2, người đối diện
Dòng nào dưới đây có từ “Mặt” mang nghĩa gốc?
A. Gương mặt anh đầy lo lắng
B. Mặt bàn hình chữ nhật
C. Nhà quay mặt ra đường phố
D. Mặt trống được làm bằng da
Câu 8. (1 điểm) Câu văn “Tôi tưởng ông cụ là ba anh chứ?” có mấy đại từ xưng hô?
Có ......3..... đại từ xưng hô. Đó là các đại từ: ......tôi,ông cụ,anh.....................................................
Tham khảo nha em:
Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.
Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận
Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.
a)Tác giả:Nguyễn Duy
_Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ đc viết năm 1973 khi tác gải đang kháng chiến
b)Chữ mặt thứ nhất là nghĩa gốc sau là nghĩa chuyển
c)ND:Ánh trăng nghiêm khắc,nhắc nhở con người lối sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ
d)Các phép tu từ:So sánh-như,nhân hóa-ánh trăng im phăng phắc
từ mặt thứ nhất trong ngẩng mặt được dùng theo nghĩa gốc (chỉ gương mặt người ); từ mặt thứ hai trong nhìn mặt được dùng theo nghĩa chuyển (chỉ vầng trăng).
Từ mặt thứ nhất được dùng với nghĩa gốc, chỉ mặt nguời
Từ mặt thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, chỉ mặt trăng
Mặt trăng
Mặt trăng