Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân1, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui...
Đọc tiếp
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó. Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân1, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ con Lí Thông.
Bấy giờ, trong vùng có con chằn tinh2, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người. Quan quân đã nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ nhưng không thể làm gì được. Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lý Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về.
Thạch Sanh thật thà, nhận lời đi ngay.”
(Theo Nguyễn Đổng Chi và Vũ Ngọc Phan, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1, trang 61,62- NXB Giáo dục - 1989)
Câu 1 (2.0 điểm).
a. Kể tên những nhân vật có trong đoạn trích?
b. Đoạn trích trên giúp em hiểu gì về đặc điểm của các nhân vật?
Câu 2 (2.0 điểm).
a. Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích trên?
b. Xác định ngôi kể của đoạn trích?
Câu 3 (2.0 điểm).
a. Chỉ ra trạng ngữ trong câu văn sau và nêu tác dụng của trạng ngữ vừa tìm được:
Một hôm, có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó.
b. Đặt một câu với một trạng ngữ chỉ nơi chốn.
Câu 4 (2.0 điểm). Câu: “Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó đi thay anh, đến sáng thì về” là lời của ai? Mục đích của câu nói này là gì?
Câu 5 (3.0 điểm). Hãy kể lại một đoạn mà em cho là hấp dẫn nhất trong một truyện cổ tích hoặc truyền thuyết mà em đã đọ
a, Câu ( a) là câu trần thuật dùng để cầu khiến (Lý Thông nhờ Thạch Sanh đi canh miếu thờ).
b, Câu trần thuật thứ nhất của đoạn ( b) để kể sự tình. Câu trần thuật thứ hai để cầu khiến: mong muốn có anh trai đi nhận giải cùng.