Hỗn hợp E gồm axit acrylic, metyl acrylat, axit metacrylic, metyl metacrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được V lít khí CO2 (đktc) và a mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị m, V và a là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
► Một bài tập đốt cháy thuần: phương pháp định lượng (không quan tâm đến tính chất hóa học chất đem đốt).
→ cần nắm được CTPT các chất đem đốt: axit acrylic: C3H4O2,
axit metacrylic: C4H6O2,
vinyl axetat C4H6O2 và
metyl metacrylat: C5H8O2
→ tất cả đều chung dạng CnH2n – 2O2.
đốt 3,44 gam C n H 2 n – 2 O 2 = ( C H 2 + H – 2 O 2 )
thu 0,16 mol CO2
→ có 0,16 mol CH2
→ n G = n H – 2 O 2 = ( 3 , 44 – 0 , 16 × 14 ) ÷ ( – 2 + 32 ) = 0 , 04 m o l
từ đó có n H 2 O = 0 , 16 – 0 , 04 = 0 , 12 m o l và n O t r o n g G = 0 , 08 m o l
→ bảo toàn O phản ứng đốt có
2a + 0,08 = 0,16 × 2 + 0,12
→ a = 0,18 mol.
Chọn C
Các chất này có công thức là C2H4O2, C3H4O2 và C6H12O6 có dạng Cn(H2O)m nên ta có thể quy về C và H2O.
mnước=9 gam nên nC=0,55→V=12,32 lít.
Đáp án A
Các chất này có công thức là C2H4O2, C3H4O2 và C6H12O6 có dạng Cn(H2O)m nên ta có thể quy về C và H2O.
mnước=9 gam nên nC=0,55→V=12,32 lít.
Đáp án A
Các chất này có công thức là C2H4O2, C3H4O2 và C6H12O6 có dạng Cn(H2O)m nên ta có thể quy về C và H2O.
mnước=9 gam nên nC=0,55→V=12,32 lít.
Chọn đáp án B
Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2; metyl metacrylat CH2=C(CH3)COOCH3.
Công thức chung của hai este trong E là CnH2n – 2O2.
Phản ứng cháy: C n H 2 n – 2 O 2 + ( 1 , 5 n – 1 , 5 ) O 2 → n C O 2 + ( n – 1 ) H 2 O
Nhận xét: n E = n C O 2 – n H 2 O = 0 , 04 m o l
n C = C = n E = 0 , 04 m o l ⇒ n H 2 = n C = C = 0 , 04 m o l → V H 2 = 0 , 896 l í t
Chọn đáp án B
Hỗn hợp T gồm 3 chất nhưng chỉ có 2 CTPT là C4H6O2 và C4H8O2.
Hai chất cùng 4C ⇒ n T = ∑ n C O 2 ÷ 4 = 0 , 2 ÷ 4 = 0 , 05 m o l
n C 4 H 6 O 2 = ( 0 , 05 × 88 – 4 , 36 ) ÷ 2 = 0 , 02 m o l
⇒ % n C 4 H 6 O 2 t r o n g T = 0 , 02 ÷ 0 , 05 × 100 % = 40 %
Chọn đáp án A
♦ đốt cháy thuần → trước hết cần biết các chất chúng ta đem đốt đã:
axit acrylic: CH2=CHCOOH (C3H4O2); metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3 (C4H6O2)
axit metacrylic: CH2=C(CH3)COOH (C4H6O2);metyl metacrylat: CH2=C(CH3)COOCH3 (C5H8O2).
→ điểm chung: tất cả các chất đem đốt đều có CTPT dạng C n H 2 n – 2 O 2
đốt C n H 2 n – 2 O 2 ( m g a m ) + O 2 → n C O 2 ( V l í t ) + ( n – 1 ) H 2 O ( b m o l )
gọi n C O 2 = b m o l thì V = 22,4b. có tương quan ∑ n C O 2 – ∑ n H 2 O = n E
→ n O t r o n g E = 2 n E = 2 ( b – a ) . m E = m C + m H + m O
⇄ m = 12b + 2a + 32(b – a)
= 44 b – 30 a = 44 V 22 , 4 – 30 a
⇄ m = 11 V 5 , 6 - 3