Cho các phân tử sau : LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Phân tử có liên kết mang nhiều tính nhất ion nhất là
A. LiCl
B. CsCl
C. KCl
D. RbCl
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Xét theo chiều tăng dần tính kim loại cũng là chiều giảm dần của độ âm điện ta có dãy Li < Na < K < Rb < Cs.
- Trong phân tử độ chênh lệch độ âm điện ∆ càng lớn thì tính chất ion càng lớn.
CTHH: AClx
\(n_{Cl_2}=\dfrac{1,42}{71}=0,02\left(mol\right)\)
2AClx --đp-->2 A + xCl2
_________\(\dfrac{0,04}{x}\) <-0,02
=> \(M_A=\dfrac{1,56}{\dfrac{0,04}{x}}=39x\left(g/mol\right)\)
Xét x = 1 => MA = 39(K)
=> CTHH: KCl
=> B
Hiệu độ âm cực càng lớn thì độ phân cực càng mạnh.
---
Áp dụng bài tập:
Hiệu độ âm điện của NH3: 3,04 - 2,2= 0,84
Hiệu độ âm điện của H2S: 2,58 - 2,2= 0,38
Hiệu độ âm điện của H2O: 3,44 - 2,2= 1,24
Hiệu độ âm điện của H2Te: 2,2 - 2,1= 0,1
Hiệu độ âm điện của CsCl: 3,16 - 0,79= 2,37
Hiệu độ âm điện của CaS: 2,58 - 1= 1,58
Hiệu độ âm điện của BaF2: 2,58 - 0,89= 1,69
Ta thấy: 2,37 > 1,69 > 1,58 > 1,24 > 0,84 > 0,38 > 0,1
=> Thứ tự độ phân cực: CsCl > BaF2 > CaS > H2O > NH3 > H2S > H2Te
PTHH: 2A + Cl2 --> 2ACl
Áp dụng ĐLBTKL:
mA + mCl2 pư = mACl
--> mCl2 pư = mACl - mA=29,25-11,5
= 17,75 (g)
--> nCl2 pư=17,75/71=0,25 (mol)
Theo PTHH, nA = 2.nCl2 pư = 2.0,25 = 0,5 (mol)
--> MA=11,5/0,5=23 (g/mol) --> A là Na --> CT của muối là NaCl
Đáp án: C
chọn C :
PTHH: 2A + Cl2 --> 2ACl
Áp dụng ĐLBTKL:
mA + mCl2 pư = mACl
⇒ mCl2 pư = mACl - mA=29,25-11,5
= 17,75 (g)
⇒ nCl2 pư=17,75/71=0,25 (mol)
Theo PTHH, nA = 2.nCl2 pư = 2.0,25 = 0,5 (mol)
⇒ MA=11,5/0,5=23 (g/mol) ⇒ A là Na ⇒ CT của muối là NaCl
Xét theo chiều tăng dần tính kim loại cũng là chiều giảm dần của độ âm điện ta có dãy Li < Na < K < Rb < Cs.
-Trong phân tử độ chênh lệch độ âm điện càng lớn thì tính chất ion càng lớn.
Đáp án B.