Cho cấp số cộng ( u n ) biết u 5 = 18 và 4 S n = S 2 n . Tìm số hạng đầu tiên u 1 và công sai d của cấp số cộng
A. u 1 = 3 ; d = 2
B. u 1 = 2 ; d = 3
C. u 1 = 2 ; d = 2
D. u 1 = 2 ; d = 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}u_{14}=u_1+13d=18\\u_4=u_1+3d=-12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=3\\u_1=-21\end{matrix}\right.\)
Tổng 16 số hạng đầu tiên:
\(S_{16}=\frac{16\left(2u_1+15d\right)}{2}=24\)
Lời giải:
a) Theo tính chất về cấp số cộng là \(u_k=\frac{u_{k-1}+u_{k+1}}{2}\) thì có:
\(\left\{\begin{matrix} y=\frac{4+4x}{2}=2x+2\\ 2y=\frac{10+14}{2}=12\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y=6\\ x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy ta thu được dãy $(u_n)$: \(2,4,6,8,10,12,14,.....\) với \(u_n=2n\)
\(S_n=u_1+u_2+...+u_n=2.1+2.2+2.3+...+2n\)
\(=2(1+2+3+...+n)=2.\frac{n(n+1)}{2}=n(n+1)\)
Để \(S_n=420\Rightarrow n(n+1)=420\)
\(\Rightarrow n=20\)
Do đó \(U_n=U_{20}=2.20=40\)
S= u1.u1 + u2.u2+...+un.un
S = u1.(u2 - d) + u2.(u3 - d)+...+un(un+1 - d)
S = u1.u2 + u2.u3 +...+un.un+1-d(u1+u2+...+un)
Đặt A = u2.u3 + u3.u4+...+un.un+1
3d.A = u2.u3.(u4-u1) + u3.u4.(u5-u2)+...+un.un+1.(un+2-un-1)
3d.A = u2.u3.u4 - u1.u2.u3 + u3.u4.u5 - u2.u3.u4+...+un.un+1.un+2 - un-1.un.un+1
3d.A = un.un+1.un+2 - u1.u2.u3
3d.A = (u1 + d.n - d)(u1 + d.n)(u1 + d.n + d) - u1.(u1+d).(u1+2.d)
A = [(u1 + d.n - d)(u1 + d.n)(u1 + d.n + d) - u1.(u1+d).(u1+2.d)]/(3.d)
S = A + u1.(u1 + d) + d[2.u1+(n-1).d].n/2
Theo đề, ta có: \(S_n=3003\)
=>\(n\cdot\dfrac{\left[2u1+\left(n-1\right)\cdot d\right]}{2}=3003\)
=>\(\dfrac{n\left[2+\left(n-1\right)\right]}{2}=3003\)
=>n(n+1)=6006
=>n^2+n-6006=0
=>(n-77)(n+78)=0
=>n=77(nhận) hoặc n=-78(loại)
Vậy: n=77
Bài 1 :
\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !
Bài 2 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)
Tự lập bảng nhé !
bài tập đội tuyển hay chuyên đề vậy?
Bài 2:
a) Ta có:
\(S=1-3+3^2-3^3+3^4-3^5+3^6-3^7+...+3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\)
\(=\left(1-3+3^2-3^3\right)+\left(3^4-3^5+3^6-3^7\right)+...+\left(3^{96}-3^{97}+3^{98}-3^{99}\right)\)
\(=1.\left(1-3+3^2-3^3\right)+3^4.\left(1-3+3^2-3^3\right)+...+3^{96}.\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(1-3+3^2-3^3\right)\)
\(=\left(1+3^4+...+3^{96}\right).\left(-20\right)\) \(\text{⋮}\) \(-20\)
Vậy \(S\) \(\text{⋮}\) \(-20\)
Bài 1:
Ta có:
\(A=\left(5m^2-8m^2-9m^2\right).\left(-n^3+4n^3\right)\)
\(=\left[\left(5-8-9\right).m^2\right].\left[\left(-1+4\right).n^3\right]\)
\(=\left(-12\right).m^2.3.n^3\)
\(=\left(m^2.3\right).\left[\left(-12\right)n^3\right]\)
Xét: \(m^2\ge0\) với V m
3>0 nên \(m^2.3\ge0\) với V m
Như vậy để \(A\ge0\) thì \(\left(-12\right)n^3\ge0\)
-12 < 0 nên nếu \(\left(-12\right)n^3\ge0\) thì \(n^3<0\Rightarrow n<0\)
Vậy với n<0 và mọi m thì \(A\ge0\)
Câu 1: A={0;1;2;3}
Câu 2: Số phần tử của tập hợp A là: (15-12)+1=4 (phần tử)
Câu 3: Cho E={xEN*/x<5} thì E={1;2;3;4}
Câu 4: 2'' . 2'''=2'''''=32
Câu 5: 5''''':5'''''=5
Câu 6: So sánh 6'' và 4'''
6''=36; 4'''=64
=>6''<4'''
Câu 7:
a, 12.5+7.5-9.5
=(12+7-9).5
=10.5=50
b, 14.28+28.86
=(14+86).28
=100.28=280
Câu 8:
a, 4.5''-81:3'''
=4.25-81:27
=100.3=300
b, 150 : {25.(18-4'')}
=150 : {25.(18-16)}
=150 :(25.2)
=150 : 50=3
Câu 9:
a, phiền bạn ghi rõ lại đề bài nhé!
b, 10+2.x=2'''.3''
10+2.x=8.9
10+2.x=81
2.x=81-10
2.x=71
=>x=71:2=35,5
Câu 10: Số phần tử của tập hợp A là: (105-35):2+1=36 ( phần tử)
Số cặp là :
36:2=18( cặp)
Tổng của tập hợp A là:
(35+105).18=2520
*Dấu ' có nghĩa là số mũ nhé bạn, bao nhiêu dấu là bấy nhiêu giá trị.
*Bài tính tổng của tập hợp A bạn có thể làm gọn cũng được, mình làm vậy cho dễ hiểu nhé !
Mình làm rồi đó, nhớ ticks nhé!
\(n+4⋮n+1\)
\(n+1+3⋮a+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)=> \(3⋮n+1\)
=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }
+) n + 1 = 1
n = 0
+) n + 1 = 3
n = 2
+) n + 1 = -1
n = -2
+) n + 1 = -3
n = -4
Vậy,............
b)c) tương tự
nếu câu b thành n^2+n chia hết cho n^2+1 thì làm như thế nào??
Đáp án D
u 5 = 18 ⇔ u 1 + 4 d = 18 ( 1 )
4 S n = S 2 n
⇒ 2 u 1 - d = 0 ( 2 )
Từ (1) & (2) ta có u 1 = 2 ; d = 2