Cho a là số thực dương khác 2. Tính I = log a 2 ( a 2 4 )
A. I = 1 2
B. I = 2
C. I = - 1 2
D. I = -2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho a là số thực dương khác 2. Tính I = log a 2 ( a 2 4 )
A. I = 1 2
B. I = 2
C. I = - 1 2
D. I = -2
Bài 6 . Áp dụng BĐT Cauchy , ta có :
a2 + b2 ≥ 2ab ( a > 0 ; b > 0)
⇔ ( a + b)2 ≥ 4ab
⇔ \(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\)≥ ab
⇔ \(\dfrac{a+b}{4}\) ≥ \(\dfrac{ab}{a+b}\) ( 1 )
CMTT , ta cũng được : \(\dfrac{b+c}{4}\) ≥ \(\dfrac{bc}{b+c}\) ( 2) ; \(\dfrac{a+c}{4}\) ≥ \(\dfrac{ac}{a+c}\)( 3)
Cộng từng vế của ( 1 ; 2 ; 3 ) , Ta có :
\(\dfrac{a+b}{4}\) + \(\dfrac{b+c}{4}\) + \(\dfrac{a+c}{4}\) ≥ \(\dfrac{ab}{a+b}\) + \(\dfrac{bc}{b+c}\) + \(\dfrac{ac}{a+c}\)
⇔ \(\dfrac{a+b+c}{2}\) ≥ \(\dfrac{ab}{a+b}\) + \(\dfrac{bc}{b+c}\) + \(\dfrac{ac}{a+c}\)
Bài 4.
Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương a , b, c , ta có :
\(1+\dfrac{a}{b}\) ≥ \(2\sqrt{\dfrac{a}{b}}\) ( a > 0 ; b > 0) ( 1)
\(1+\dfrac{b}{c}\) ≥ \(2\sqrt{\dfrac{b}{c}}\) ( b > 0 ; c > 0) ( 2)
\(1+\dfrac{c}{a}\) ≥ \(2\sqrt{\dfrac{c}{a}}\) ( a > 0 ; c > 0) ( 3)
Nhân từng vế của ( 1 ; 2 ; 3) , ta được :
\(\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\) ≥ \(8\sqrt{\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{a}}=8\)
\(log_a\left(a^3b^2\right)=log_aa^3+log_ab^2=3+2\cdot log_ab\)
=>B
a) Vì x;y;z > 0 nên áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovsky : \(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\) , ta được :
\(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2xz}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2xz}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=1\)
Vậy \(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2xz}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge1\left(ĐPCM\right)\)
b) Ta chứng minh bất đẳng thức phụ :\(\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ac\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-3\left(ab+bc+ac\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac-3ab-3ac-3bc\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-ab-ac\ge0\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\) ( luôn đúng )
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+ab+ac\right)\)
Vì a,b,c > 0 nên áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovsky : \(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\) , ta được :
\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=\frac{a^2}{ab+ac}+\frac{b^2}{ab+bc}+\frac{c^2}{ac+bc}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}\)
mà \(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}\ge\frac{3\left(ab+bc+ac\right)}{2\left(ab+bc+ac\right)}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\)
Vậy \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\left(ĐPCM\right)\)
câu 0,5 điểm trong đề thi toán đấy. mk làm rùi nhưng ko chắc chắn lắm. các bạn làm giúp để mk so sánh bài làm nha! cảm ơn nhiều!
Xét \(\left(a^2+\frac{1}{b+c}\right)\left(4^2+1^2\right)\ge\left(4a+\frac{1}{\sqrt{b+c}}\right)^2\)
=> \(\sqrt{a^2+\frac{1}{b+c}}\ge\frac{4a+\frac{1}{\sqrt{b+c}}}{\sqrt{17}}\)
Tương tự => \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{b^2+\frac{1}{c+a}}\ge\frac{4b+\frac{1}{\sqrt{c+a}}}{\sqrt{17}}\\\sqrt{c^2+\frac{1}{a+b}}\ge\frac{4c+\frac{1}{\sqrt{a+b}}}{\sqrt{17}}\end{matrix}\right.\)
=> A \(\ge\frac{4\left(a+b+c\right)+\frac{1}{\sqrt{a+b}}+\frac{1}{\sqrt{b+c}}+\frac{1}{\sqrt{c+a}}}{\sqrt{17}}\)
Có \(\frac{1}{\sqrt{a+b}}=\frac{4}{4.\sqrt{a+b}}\)
Mà \(\sqrt{\left(a+b\right).4}\le\frac{a+b+4}{2}\) => \(4\sqrt{a+b}\le a+b+4\)
=> \(\frac{1}{\sqrt{a+b}}\ge\frac{4}{a+b+4}\)
Tương tự => \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{\sqrt{b+c}}\ge\frac{4}{b+c+4}\\\frac{1}{\sqrt{c+a}}\ge\frac{4}{c+a+4}\end{matrix}\right.\)
=> \(\frac{1}{\sqrt{a+b}}+\frac{1}{\sqrt{b+c}}+\frac{1}{\sqrt{c+a}}\) \(\ge4.\left(\frac{1}{b+c+4}+\frac{1}{c+a+4}+\frac{1}{a+b+4}\right)\)
\(\ge4.\frac{9}{2a+2b+2c+12}=\frac{3}{2}\)
=> \(A\ge\frac{4.6+\frac{3}{2}}{\sqrt{17}}=\frac{3.\sqrt{17}}{2}\)