K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Chọn A

30 tháng 10 2017

Đáp án B

16 tháng 7 2017

Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là tính toàn năng của tế bào

Chọn A

25 tháng 6 2018

Đáp án D

Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật dựa vào tính toàn năng của tế bào: Là khả năng của 1 tế bào hình thành 1 cây hòa chỉnh trong điều kiện nuôi cấy thích hợp

22 tháng 3 2023

- Nguyên lí của công nghệ tế bào thực vật: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào thực vật là dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các hormone thực vật thích hợp tạo điều kiện để nuôi cấy các tế bào thực vật tái sinh thành các cây.

- Để cho các tế bào thực vật đã biệt hóa có thể phân chia và phát triển thành một cây hoàn chỉnh thì các nhà khoa học cần nuôi cấy trong điều kiện vô trùng với đầy đủ chất dinh dưỡng cùng các loại hormone thực vật với tỉ lệ thích hợp để nhằm đưa các tế bào biệt hóa về trạng thái chưa phân hóa tạo nên mô phân sinh (mô sẹo).

Câu 1. Hợp tử phân chia tạo thành các tế bào phôi sinh, các tế bào phôi sinh phân hoá tạo thành các cơ quan bộ phận khác nhau của cơ thể.  Nội dung trên là:A. Phản phân hoá tế bào.          B. Phân hoá tế bào.C. Ý nghĩa nuôi cấy mô.D. Tính toàn năng của tế bào.Câu 2: Quá trình hạt giống được cơ quan chọn tạo giống nhà nước cung cấp đến khi nhân được số lượng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà phải...
Đọc tiếp

Câu 1. Hợp tử phân chia tạo thành các tế bào phôi sinh, các tế bào phôi sinh phân hoá tạo thành các cơ quan bộ phận khác nhau của cơ thể.  Nội dung trên là:

A. Phản phân hoá tế bào.          

B. Phân hoá tế bào.

C. Ý nghĩa nuôi cấy mô.

D. Tính toàn năng của tế bào.

Câu 2: Quá trình hạt giống được cơ quan chọn tạo giống nhà nước cung cấp đến khi nhân được số lượng lớn hạt giống phục vụ cho sản xuất đại trà phải trải qua các giai đoạn sản xuất hạt giống sau:

A. Từ hạt tác giả → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận

B. Giống thoái hóa → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận

C. Giống nhập nội → hạt siêu nguyên chủng → hạt nguyên chủng → hạt xác nhận

Câu 3: Tại sao hạt giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng cần được sản xuất tại các cơ sở sản xuất giống chuyên nghiệp?
A. Vì hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết cao
B. Đủ điều kiện về phương tiện, thiết bị hiện đại
C. Có đủ phương tiện và trình độ thực hiện quy trình kĩ thuật gieo trồng
D. Cơ sở sản xuất giống được trung ương quản lý

Câu 4: Phản ứng của dung dịch đất có tính chất nào?

A.Tính toan, tính kiềm

B. Tính trung tính, tính bazơ

C. Tính chua, tính kiềm, tính trung tính

D.Tính chua, tính kiềm, tính toan

Câu 5: Thí nghiệm so sánh giống được tiến hành trong quy trình sản xuất giống của sơ đồ:

a. Phục tráng ở cây tự thụ phấn

b. Duy trì ở cây tự thụ phấn

c. Sản xuất ở cây thụ phấn chéo

d. Sản xuất cây nhân giống vô tính

0
1 tháng 4 2017

Đáp án B

(1) Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào dựa trên cơ sở tính toàn năng của tế bào thực vật, khả năng biệt hóa và phản biệt hóa của chúng. à đúng.

(2) Kỹ thuật nuôi cấy mô sẹo thực vật từ một cá thể ban đầu tạo ra hàng loạt cây con có độ đa dạng di truyền cao và có hiệu suất nhân giống cao. à sai, độ đa dạng thấp do các cá thể có kiểu gen giống cây mẹ và giống nhau.

(3) Giâm cành, chiết cành, ghép cành ở thực vật là các ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. à đúng

(4) Trong kỹ thuật giâm cành, người ta bóc một phần vỏ ở thân rồi bó lại bằng đất ẩm, chờ khi phần thân đó hình thành rễ thì cắt cành có rễ đem trồng ở một nơi khác. à sai, đây là kĩ thuật chiết cành

22 tháng 3 2018

Chọn B

Trình tự đúng là 3 – 1 – 2

Tế bào  thực vật khác tế bào động vật  là tế bào thực vật có thành xenlulôzơ nên trước khi dung hợp thì  cần loài bỏ=> thu được tế bào trần .

20 tháng 3 2018

Đáp án: D. Tính toàn năng.

Giải thích: Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là tính toàn năng của tế bào thực vật _ SGK trang 19

18 tháng 4 2019

Đáp án: D. Tính toàn năng.

Giải thích: Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào là tính toàn năng của tế bào thực vật _ SGK trang 19