Máu đỏ thẫm và đỏ tươi ở những loại mạch nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-"Máu chảy trong động mạch luôn là màu đỏ tươi và giàu O2" là sai. Vì máu ở tâm thất phải là màu đỏ thẫm và giàu CO2=>Động mạch chủ=>Mao mạch mới thực hiện trao đổi khí thì lúc này máu mới là màu đỏ tươi và giàu O2.
-Còn ở tâm thất trái thì máu là màu đỏ tươi do máu này là thừa hưởng từ khi trao đổi khí ở mao mạch phổi=>Tĩnh mạch phổi=>Đổ về tâm nhĩ trái=>Tâm thất trái.
=>Máu trong động mạch không phải lúc nào cũng là màu đỏ tươi và giàu O2 mà máu chỉ có màu đỏ tươi và giàu O2 khi ở động mạch chủ.
#Châu's ngốc
Ta có thể giải thích như sau:
-Máu đỏ tươi có nhiều ôxi hơn hai loại máu đỏ thẫm và máu pha.
Máu đỏ thẫm khi máu giàu CO2, do máu đã được các tế bào cơ quan thu nhận khí O2 từ phổi cung cấp và tế bào trả lại cho máu khí CO2.
Máu đỏ tươi khi máu giàu O2, do máu đã trao đổi khí ở mao mạch phổi.
Tham khảo
Các thành phần của máu và vai trò của chúng
Hồng cầu: Chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (chất làm cho máu có màu đỏ). Nhiệm vụ của hồng cầu là vận chuyển khí oxy (O2) từ phổi đến các mô và nhận lại khí cacbonic (CO2) từ các mô trở về phổi để đào thải.
Động mạch phổi vận chuyển máu đỏ thẫm.
Tĩnh mạch phổi vận chuyển máu đỏ tươi