Một giá đỡ gắn vào tường như hình bên. Tam giác ABC vuông cân vuông cân tại đỉnh C. Người ta treo vào điểm A một vật nặng 5N. Cường độ hai lực tác động vào tường tại điểm B và C là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có các lực tác dụng lên thanh BC:
- Trọng lực P → 1 của thanh:
P 1 = m 1 g = 2.10 = 20 ( N )
- Lực căng của dây treo m2, bằng trọng lực P → 2 của m2
P 2 = m 2 g = 2.10 = 20 ( N )
- Lực căng T → của dây AB.
- Lực đàn hồi N → của bản lề C.
Theo điều kiện cân bằng Momen
M T = M P 1 + M P 2 ⇒ T . d T = P 1 . d P 1 + P 2 . d P 2 ⇒ T . C A = P 1 A B 2 + P 2 . A B
Theo bài ra
A C = A B ⇒ T = P 1 2 + P 2 = 30 N
Theo điều kiện cân bằng lực
P → 1 + P → 2 + T → + N → = 0 → ( 1 )
- Chiếu (1) lên Ox
− T + N x = 0 ⇒ N x = T = 30 N
- Chiếu (1) lên Oy
− P 1 − P 2 + N y = 0 ⇒ N y = P 1 + P 2 = 40 N
Phản lực của thanh tường tác dụng lên thanh BC là
N = N x 2 + N y 2 = 50 N V ớ i tan α = N x N y = 30 40 = 3 4 ⇒ α ≈ 37 0
Các lực tác dụng lên thanh AB.
+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.
+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).
+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).
Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\) \(\left(1\right)\)
Chiếu (1) lên trục Oxy ta đc:
Ox: \(Ncosa-T=0\)\(\Rightarrow T=Ncosa\)
Oy: \(Nsina-P=0\)\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}\)
\(cosa=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)
\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}=\dfrac{10m}{sina}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)
\(T=Ncosa=12,5\cdot0,6=7,5N\)
Các lực tác dụng lên thanh AB.
+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.
+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).
+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).
Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)
Chiếu (1) lên trục \(Oxy\) ta đc:
\(Ox:N\cdot cos\alpha-T=0\Rightarrow T=N\cdot cos\alpha\)
\(Oy:N\cdot sin\alpha-P=0\Rightarrow P=N\cdot sin\alpha\)
\(cos\alpha=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)
\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{10m}{sin\alpha}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)
Lực căng dây:
\(T=N\cdot cos\alpha=12,5\cdot0,6=7,5N\)
Chọn B.
Vì tam giác ABC cân tại C nên ta có AC=BC= R 2
Lực hấp dẫn tác dụng lên chất điểm tại
Đáp án A
+ Tọa độ và tốc độ của hai con lắc tương ứng các thời điểm t 1 , t 2 v à t 3 .
→ Thời điểm t 1 : v 1 = 0 x 2 = 3 ; thời điểm t 2 : v 2 = 0 ; thời điểm t 3 : v 1 = v 1 m a x v 2 = 30 .
+ Ta để ý rằng tại thời điểm t 1 tốc độ của vật 1 bằng 0 (đang ở biên); thời điểm t 2 , tốc độ của vật 2 cực đại (đang ở vị trí cân bằng) → t 3 vuông pha với t 1 → ( v 2 ) t 3 ngược pha với ( x 3 ) t 3 → v 2 x 2 t 3 = ω → ω = 30 3 = 10 r a d / s
+ Với Δ φ 12 la độ lệch pha tương ứng giữa hai thời điểm t 1 và t 2 → Δ φ 12 = ω t 2 − t 1 = 10. π 30 = π 3 rad.
Tại thời điểm t 1 thì vật 2 cách vị trí cân bằng 3 cm, đến thời điểm t 2 vật hai đến vị trí biên → x 2 t 1 = A 2 2 = 3 → A 2 = 6 c m
+ Tại thời điểm t 1 vật 1 đang ở vị trí biên, vật 2 đang ở vị trí x 2 = A 2 → độ lệch pha Δφ giữa hai dao động là π 3
+ Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật d m a x 2 = A 1 2 + A 2 2 − 2 A 1 A 2 cos Δ φ ↔ 6 2 = A 1 2 + 6 2 − 2 A 1 .6. cos π 3 → A 1 = 6 c m
→ Độ lớn cực đại của hợp lực F m a x = m ω 2 A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos Δ φ = 0 , 6 3 N