K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Đáp án B

23 tháng 1 2018

Đáp án B

- Đáp án A loại vì cách mạng tháng 8/1945 không có đấu tranh ngoại giao.

- Đáp án B đúng vì điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp giữa phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.

- Đáp án C loại vì không phải lúc nào ta cũng tác chiến ở cả 3 vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị. Điều này chỉ có trong kháng chiến chống Mĩ.

- Đáp án D loại vì thời kì cách mạng tháng 8/1945 diễn ra ta có bộ đội chủ lực nhưng bộ đội địa phương và dân quân tự vệ thì chưa có.

28 tháng 1 2017

Đáp án D

23 tháng 4 2018

Đáp án A

Điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 – 1975) là: có sự kết hợp giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Cụ thể như sau:

- Cách mạng tháng Tám:

+ Sức mạnh dân tộc: sự lãnh đạo của đảng, tinh thần đoàn kết của nhân dân, sự chuẩn bị suốt 15 năm, …

+ Sức mạnh thời đại: Nhật đầu hàng Đồng minh tạo điều kiện khách quan thuận lợi.

- Kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ:

+ Sức mạnh dân tộc: xây dựng thực lực đất nước, xây dựng hậu phương, xây dựng lực lượng, tinh thần đoàn kết của nhân dân, …

+ Sức mạnh thời đại: tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ. Từ đó, tăng cương tình đoàn kết quốc tế và sử dụng tốt các thành quả khoa học - kĩ thuật

2 tháng 12 2018

Đáp án B

- Đáp án A loại vì cách mạng tháng Tám không có đấu tranh ngoại giao.

- Đáp án B lựa chọn vì trong cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đều có lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang.

- Đáp án C loại vì chiến trường chính và vùng sau lưng địch chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có nội dung này.

- Đáp án D loại vì lực lượng vũ trang ba thứ quân chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có lực lượng vũ trang 3 thứ quân.

20 tháng 6 2017

Đáp án: B

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

7 tháng 12 2018

Đáp án A

- Một điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng, kết hợp linh hoạt giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.

+ Cách mạng tháng Tám năm 1945 là cuộc nổi dậy của toàn dân, trong đó lực lượng chính trị giữ vai trò quyết đinh, lực lượng vũ trang giữ vai trò quan trọng.

+ Trong kháng chiến chống Pháp, lực lượng vũ trang ba thứ quân là lực lượng giữ vai trò quyết định đối với thành công của cuộc chiến tranh.

+ Trong kháng chiến chống Mĩ, có sự kết hợp linh hoạt giữa tiến công của lực lượng vũ trang và khởi nghĩa của quần chúng (lực lượng chính trị). Biểu hiện: cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 và xuân 1975.

- Đáp án B loại vì trong cách mạng tháng 8/1945, lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định thắng lợi.

- Đáp án C loại vì trong cách mạng tháng 8/1945, ta không nhận được sự giúp đỡ của các nước XHCN, phải từ năm 1950 trở đi thì ta mới lần lượt được các nước XHCN công nhận và giúp đỡ.

- Đáp án D loại vì trong kháng chiến chống Mĩ, lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định. Ví dụ: chiến dịch Hồ Chí Minh.

30 tháng 9 2019

Đáp án B

Nguyên nhân chung quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) ở Việt Nam là: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tạo ra một ngọn cờ hướng đạo, quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc để đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

25 tháng 10 2021

A

12 tháng 10 2018

Đáp án A