Vẽ chiếc phong bì thư theo mẫu như hình 26.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = 3! = 6\)
- Gọi B là biến cố “Không lá thư nào được bỏ đúng phong bì”
A là biến cố “Có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì”
⇨ n(B) = 2
⇨ \(P(A) = 1 - P(B) = 1 - \frac{2}{6} = \frac{2}{3}\)
Đáp án D
Số phần tử không gian mẫu là: n ( Ω ) = 3 ! = 6 .
Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì”.
Ta xét các trường hợp sau:
Nếu lá thứ nhất bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.
Nếu lá thứ hai bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.
Nếu lá thứ ba bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.
Không thể có trường hợp hai lá thư bỏ đúng và một lá thư bỏ sai.
Cả ba lá thư đều được bỏ đúng có duy nhất 1 cách.
⇒ n A = 4
Vậy xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì là:
P ( A ) = n ( A ) n Ω = 4 6 = 2 3 .
Cách 2:
Gọi B là biến cố “Không có lá thư nào được bỏ đúng phong bì”.
⇒ n B = 2
P ( A ) = 1 - P ( B ) = 1 - n ( B ) n Ω = 1 - 2 6 = 2 3 .
Xét các dãy số x 1 ; x 2 ; x 3 , trong đó x 1 ; x 2 ; x 3 là một hoán vị của ba số 1,2,3 (ở đây x i = i , tức là lá thư i đã bỏ đúng địa chỉ).
Gọi Ω là tập hợp tất cả các khả năng bỏ 3 lá thư vào 3 phong bì. Khi đó Ω = 3 ! = 6 .
Gọi A là biến cố: “Có ít nhât 1 lá thư bỏ đúng phong bì”. Các khả năng thuận lợi của A là ( 1;2;3 ); ( 1;3;2 ); ( 3;2;1 ); ( 2;1;3 ). Do vậy Ω A = 4 .
Từ đó P ( A ) = Ω A Ω = 4 6 = 2 3
Đáp án cần chọn là A
- Hướng dẫn:
• Chọn màu vẽ, màu nền và nét vẽ.
• Chọn công cụ
• Chọn kiểu vẽ thứ hai (có đường biên và tô màu bên trong)
• Vẽ hình chữ nhật làm khung tủ lạnh.
• Dùng công cụ để vẽ các nét còn lại.
- Kết quả:
- Hướng dẫn
• Sử dụng công cụ vẽ đường thẳng để vẽ khung quạt
• Sử dụng công cụ vẽ đường cong để vẽ 2 đường cong
• Tô màu các khoảng của quạt.
- Kết quả
Trên phong bì thư cần ghi đầy đủ họ tên, địa chỉ người gửi thư và họ tên, địa chỉ người nhận thư.
Ghi như vậy để bưu điện biết cần chuyển thư đến ai, ở đâu.
Giả sử người đó mua 36 bì thư thì hết số tiền là:36x100=3600[đồng]
Số tiền bị hụt là:11600-3600=8000[đồng]
Sở dĩ bị hụt 8000 đồng là do thay mỗi chiếc tem thư bằng 1 chiếc bì thư.
Số tiền mua 1 chiếc tem thư hơn số tiền mua 1 chiếc bì thư là:500-100=400[đồng]
Người đó mua số tem thư là:8000:400=20[chiếc]
Người đó mua số bì thư là:36-20=16[chiếc]
Đáp số:16 chiếc bì thư,20 chiếc tem thư
Giá tiền một tem thư là:
200+600=800(đồng)
Đáp số:800 đồng.
Cho đúng nhé khampha
- Hướng dẫn:
• Chọn màu vẽ, màu nền và nét vẽ.
• Chọn công cụ
• Chọn kiểu vẽ thứ hai (có đường biên và tô màu bên trong)
• Vẽ hình chữ nhật làm khung của phong bì thư.
• Dùng công cụ để vẽ các nét còn lại.
- Kết quả: