Có hai hình lập phương. Hình M có cạnh gấp 3 lần cạnh hình N. Hỏi: Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của hình N?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hình vẽ bên cho thấy :
Cạnh của hình M gấp 3 lần cạnh của hình N, do đó diện tích một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N. Suy ra diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N
b) Ta có thể coi thể tích hình lậ phương bằng diện tích của một mặt nhân với độ dài cạnh.
Vì diện tích của một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N và độ dài cạnh của hình M gấp 3 lần độ dài cạnh của hình N, nên thể tích của hình M gấp: 9 x 3 = 27 lần thể tích hình N.
Đáp số: a) 9 lần b) 27 lần
Nói thêm : cũng có thể giải như sau:
Gọi a là độ dài cạnh của hình N thì độ dài cạnh của hình M lầ a x 3 .Ta có:
a) Diện tích toàn phần của hình N là:(a x a) x 6
Diện tích toàn phần của hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a) x 6 x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
b) Thể tích của hình N là:
a x a x a thể tích hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a ) x 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.
ở đây có thể nhận xét chung như sau:
i) Nếu cạnh hình vuông A gấp 3 lần cạnh hình vuông B thì:
- Chu vi hình vuông A gấp 3 lần chu vi hình vuông B
- Diện tích hình vuông A gấp 3 x 3 = 9 (lần ) diện tích hình vuông B
ii) Nếu cạnh hình lập phương C gấp 3 lần cạnh hình lập phương D thì thể tích hình lập phương C gấp 3 x 3 x = 27 (lần) thể tích hình lập phương D
đây là một câu kết luận chứ không phải là phép tính nhá các bạn
DT toàn phần M = 3 x cạnh x 3 x cạnh x 6 = 9 x DT toàn phần hình N
DT toàn phần hình M gấp 9 lần DT toàn phần hình N
TT hình M = 3 x cạnh x 3 x cạnh x 3 x cạnh = 27 x TT hình N
TT hình M gấp 27 lần TT hình N
Giải :
a) Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình M là a×3.
Diện tích toàn phần của hình N là:
a × a × 6
Diện tích toàn phần của hình M là:
( a×a×6)× 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
b) Thể tích của hình N là: a×a×a
Thể tích của hình M là:
( a×a×a) × 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích của hình N.
Tự hỏi tự trả lời không khiến bạn tăng SP đâu :))
Gọi cạnh hlp N là a
=> Cạnh hlp M = 3a
a) Stoàn phần hlp N = a . a . 6
Stoàn phần hlp M = 3a . 3a . 6 = 3 . 3 . a . a . 6 = 9 . a . a . 6
=> Stoàn phần hlp M gấp 9 lần Stoàn phần hlp N
b) Vhlp N = a . a . a
Vhlp M = 3a . 3a . 3a = ( 3 . 3 . 3 ) . a . a . a = 27 . a . a . a
=> Vhlp M gấp 27 lần Vhlp N
hlp = hình lập phương
a/ Ví dụ : Cạnh hình lập phương N có độ dài là 1 cm.
thì :
Diện tích toàn phần hình lập phương N là: 1x1x6=6cm2
Diện tích toàn phần hình lập phương M là: 1x3x1x3x6=54cm2
Vậy diện tích toàn phần hình lập phương M so với diện tích toàn phần hình lập phương N gấp :
54:6=9 lần
b/Thể tích hình lập phương N là :1x1x1=1cm3
Thể tích hình lập phương M là :1x3x1x3x1x3=27cm3
Vậy thể tích hình lập phương M so với thể tích hình lập phương N gấp :
27:1=27 lần
Đáp số : a/ 9 lần
b/ 27 lần
Gọi cạnh của hình lập phương N là a. Vậy cạnh của hình lập phương M là a x 3.
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là : a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3)= (a x a x a) x 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần hình N.
k nha
Gọi cạnh lập phương hình N là : a , a > 0
Stp(N) = axax6; VN = axaxa
Cạnh hình M là a x 3
Stp(M) = ax3xax3x6 = axax54; VM = ax3xax3xax3; VM = axaxax 27
Diện tích toàn phần của hình M gấp diện tích toàn phần của hình N số lần là : \(\dfrac{a\times a\times54}{a\times a\times6}\) = 9 (lần)
Thể tích hình M gấp thể tích hình N số lần là:
\(\dfrac{a\times a\times a\times27}{a\times a\times a}\)= 27 (lần)
Đáp số
Ta có thể coi thể tích hình lậ phương bằng diện tích của một mặt nhân với độ dài cạnh.
Vì diện tích của một mặt của hình M gấp 9 lần diện tích một mặt của hình N và độ dài cạnh của hình M gấp 3 lần độ dài cạnh của hình N, nên thể tích của hình M gấp: 9 x 3 = 27 lần thể tích hình N.
Thể tích của hình N là:
a x a x a thể tích hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a ) x 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N.
ở đây có thể nhận xét chung như sau:
i) Nếu cạnh hình vuông A gấp 3 lần cạnh hình vuông B thì:
- Chu vi hình vuông A gấp 3 lần chu vi hình vuông B
- Diện tích hình vuông A gấp 3 x 3 = 9 (lần ) diện tích hình vuông B
ii) Nếu cạnh hình lập phương C gấp 3 lần cạnh hình lập phương D thì thể tích hình lập phương C gấp 3 x 3 x = 27 (lần) thể tích hình lập phương D