hãy nêu tại sao thân cây mì có thể trồng lại được? tại sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tại sao cây lúa nước được trồng ở nhiều vùng Châu Á gió mùa?
Cây lúa nước thường được trồng ở nhiều vùng Châu Á gió mùa bởi vì có một số lý do sau đây:
- Nhu cầu nước nhiều: Cây lúa nước cần nước nhiều trong quá trình phát triển. Các vùng Châu Á gió mùa thường có mùa mưa rõ rệt, cung cấp đủ nước cho cây lúa nước phát triển.
- Khí hậu ấm áp: Lúa nước thích hợp với khí hậu ấm áp và mùa nhiệt đới, chính điều này phù hợp với nhiều vùng Châu Á gió mùa có khí hậu ấm áp hoặc nhiệt đới.
- Nền nông nghiệp truyền thống: Trồng lúa nước đã trở thành một phần quan trọng của nền nông nghiệp truyền thống ở nhiều quốc gia Châu Á.
- Nó cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng và thu nhập cho nhiều người dân trong khu vực này.
2. Tại sao cây lúa mì được phân bố ở nhiều khu vực ôn đới? Cây lúa mì thường được trồng ở nhiều khu vực ôn đới vì có một số lý do sau đây:
- Khí hậu ôn đới: Lúa mì thích hợp với khí hậu ôn đới, đặc biệt là với mùa đông lạnh. Cây lúa mì có thể chịu được mức độ lạnh và đông đảo của nhiều khu vực ôn đới.
- Thời tiết và mùa mưa: Lúa mì thường được trồng ở các vùng có mùa mưa vào mùa xuân và mùa hè dịu nhẹ. Khu vực ôn đới thường có mùa mưa và nhiệt độ phù hợp cho lúa mì phát triển.
- Truyền thống nông nghiệp: Trồng lúa mì đã trở thành một phần quan trọng của nền nông nghiệp truyền thống ở nhiều khu vực ôn đới. Nó cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng và là một phần quan trọng của nền kinh tế nông nghiệp trong khu vực này.
Cây lúa mì trồng trong vùng ôn đới vì:
Vì cây lúa mì là loại cây ưa khí hậu khô và ấm.
Mà khí hậu Ôn đới và đủ điều kiện phát triển cho lúa mì nên cây này được trồng chủ yếu ở đó
Cây lúa được trồng nhiều trong vùng nhiệt đới vì:
Bởi vì có khí nóng ẩm, mưa nhiều – điều kiện tự nhiên rất phù hợp cho sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước
caau 1 - Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. ... Con người ngày càng cần nhiều thức ăn hơn, cần chủ động hơn để tránh bị đói nên người ta phải giữ lại giống của những cây dại để gieo trồng cho mùa sau, do đó nên có cây trồng.
câu 2 cây trồng bắt nguồn từ cây dại
câu 3 một số cách để tạo cây trồng là
lai tạo gen
đột biến gen
chọn những biến đổi phù hợp cho cây
Em viết theo các ý này nhé:
Nêu lên câu chủ đề (VD: Truyền thống ăn quả nhớ kẻ trồng cây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta...)
Khái niệm ăn quả nhớ kẻ trồng cây là gì?
Biểu hiện?
Dẫn chứng?
Trái với ăn quả nhớ kẻ trồng cây là?
Liên hệ bản thân em?
Kết luận.
Tham khảo
Ông cha ta đã để lại cho chúng ta rất nhiều bài học quý báu về việc tưởng nhớ công lao của người đi trước. Điều này được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". Động từ "ăn" ở trong câu tục ngữ này không chỉ mang nghĩa đơn thuần là ăn một thứ gì đó mà nó còn mang nghĩa khi chúng ta đã nhận được sự giúp đỡ của ai đó thì hãy luôn nhớ đến họ. Thực tế trong cuộc sống cho chúng ta thấy đã có rất nhiều người làm theo lời răn dạy của ông cha ta. Như Đảng và Chính Phủ đã lập bia liệt sĩ, lấy ngày 27 tháng 7 hằng năm làm ngày tưởng nhớ những thương binh, liệt sĩ - những người mang thương tật, những người đã ngã xuống để đất nước ta được hòa bình như ngày hôm nay. Thật vậy, chúng ta đừng bao giờ ăn không của ai, hãy biết làm, biết hành động để trả ơn họ. Hơn thế nữa, chúng ta còn phải biết ơn họ bởi nếu không có họ thì sao chúng ta có thể đứng dậy sau cơn hoạn nạn. Cạnh bên những người sống luôn biết trả ơn nhưng vẫn có những người không biết đến công lao của người khác là gì. Thật là vô tâm. "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là một trong những truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta. Chúng ta cần phải không ngững gìn giữ và phát huy nó.
1.Do thời xa xưa con người ko bít trồng cây chỉ bít nhặt hái trái cây trong rừng và tìm thấy các cây dại họ đã tự trồng, cãi tạo nó.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
2.-Cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con người sử dụng.(Cây trồng khác nhau và khác xa với tổ tiên hoang dại của chúng).
-Từ một giống dại ban đầu dưới tác động của con người đã tạo ra nhiều giống.
Ví dụ:cây cải
+cải dại:được con người sử dụng ở phần lá, ngọn.
+cải trồng:có 3 loại:được con người sử dụng ở phần hoa, lá hoặc củ.
3.cây chuối,cây táo, cây ổi,...
Vì tại thời điểm đó sâu bệnh ít phát triển, điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc trồng trọt và chăm sóc được tốt hơn.