Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển vì:
Nhu cầu thủy sản rất lớn do đây là nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người. Việc nuôi trồng thủy sản góp phần cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Việc khai thác thủy sản gặp nhiều khó khăn do nguồn lợi thủy sản đang cạn dần. Việc nuôi trồng thủy sản không gặp nhiều khó khăn, tốn kém, giúp tận dụng diện tích mặt nước, giải quyết việc làm. chủ động được nguồn cung thủy sản, đem lại hiệu quả kinh tế cao,..
Ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển vì:
Nhu cầu thủy sản rất lớn do đây là nguồn cung cấp đạm động vật bổ dưỡng cho con người. Việc nuôi trồng thủy sản góp phần cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
Việc khai thác thủy sản gặp nhiều khó khăn do nguồn lợi thủy sản đang cạn dần. Việc nuôi trồng thủy sản không gặp nhiều khó khăn, tốn kém, giúp tận dụng diện tích mặt nước, giải quyết việc làm. chủ động được nguồn cung thủy sản, đem lại hiệu quả kinh tế cao,..
Hoạt động nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ tọng ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thủy sản, vì :
- Ngành nuôi trồng thủy sản đem lại hiệu quả kinh tế cao về mặt kinh tế, xã hội
- Nhu cầu ngày càng lớn của thị trường
- Nuôi trồng thủy sản chủ động được về sản lượng và chất lượng sản phẩm để phục vụ thị trường.
- Có diện tích mặt nước nuôi thủy sản lớn (sông ngòi, ao hồ, bãi biển...)
- Cơ sỏ vật chất kỹ thuật phục vụ nuôi trồng thủy sản không ngừng phát triển (máy móc cho nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, thức ăn, thuốc, con giống, kĩ thuật, .... phát triển mạnh.
- Sự phát triển mạnh của công nghiệp chế biến và dịch vụ buôn bán thủy sản.
- Chính sách của Nhà nước về đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản
Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng. - Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành thuỷ sản: + Có bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng. + Nguồn lợi hải sản khá phong phú.
K nha
Gợi ý làm bài
Hoạt động nuôi trồng chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thủy sản, vì:
- Ngành nuôi trồng thuỷ sản đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội.
- Nhu cầu ngày càng lớn của thị trường (trong và ngoài nước).
- Nuôi trồng thuỷ sản chủ động được về sản lượng và chất lượng sản phẩm để phục vụ thị trường.
- Có diện tích mặt nước nuôi thuỷ sản lớn (sông ngòi, ao hồ, bãi triều,...).
- Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ nuôi trồng thuỷ sản không ngừng phát triển (máy móc cho nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ thức ăn thuỷ sản, thuốc, con giống, kĩ thuật,... phát triển mạnh).
- Sự phát triển mạnh của công nghiệp chế biến và dịch vụ buôn bán thuỷ sản.
- Nhân dân có kinh nghiệm trong việc nuôi trồng thủy sản.
- Chính sách của Nhà nước về đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản.
Ngành nông nghiệp nước ta hiện nay
A. sản phẩm đa dạng, ngày càng phát triển. B. chăn nuôi chiếm ưu thế so với ngành trồng trọt
C. các khâu trong sản xuất đã được hiện đại hóa. D. nền nông nghiệp thâm canh, trình độ rất cao.
Ngành nông nghiệp nước ta hiện nay
A . sản phẩm đa dạng, ngày càng phát triển.
- Ngành thủy sản nước ta hiện nay có những thuận lợi phát triển sau:
+ Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, rừng ngập nặm. Đó là những khu vực thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ. Có nhiều biển ven các đảo, vũng, vịnh thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn, ngoài ra còn nhiều sông suối, hồ, ao…có thể nuôi tôm, cá nước ngọt.
+ Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm nước mặn xuất khẩu phát triển nhanh, có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra, các thủy sản nuôi trồng có giá trị kinh tế cao khác là đồi mồi, trai ngọc, rong câu…..
- Khó khăn của ngành thủy sản:
+ Thiên nhiên gây thiệt hại cho nghề biển và nuôi trồng thủy sản như bão, lũ thất thường, dịch bệnh; môi trường bị ô nhiễm và suy thoái.
+ Nghề thủy sản đòi hỏi vốn lớn, trong khi ngư dân phần nhiều còn nghèo khổ.
thuận lợi
vùng bờ biển rộng
mạng lưới sông ngời đày đặc
nhiều ngư trường đánh bắt lớn
dọc bờ biển có nhiều nc lợ nc mặn rừng ngập mặn các đảo và quần đảo ..est..
khó khăn
chịu ảnh hưởng thiên tai
dịch bệnh mmooi trường bị o nhiễm suy thoái
vốn đầu tư lớn trong khi ngư dân gặp nhiều khó khăn
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nha
– Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về đều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
– Tất cá các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp với biển, và biển ở đây rất giàu về hải sản (cá, tôm), ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm, phà, tạo điều kiện thuận lợi đê phát triển và khai thác và nuôi trồng thủy sản (Nước mặn, nước lợ); khí hậu nhiệt đới ẩm, mang sắc thái của khì hậu xích đạo cho phép khai thác hải sản quanh năm, với sản lượng lớn.
Chúc cậu học tốt :))))))))))))))))))))
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nha
– Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thuận lợi về đều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
– Tất cá các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp với biển, và biển ở đây rất giàu về hải sản (cá, tôm), ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm, phà, tạo điều kiện thuận lợi đê phát triển và khai thác và nuôi trồng thủy sản (Nước mặn, nước lợ); khí hậu nhiệt đới ẩm, mang sắc thái của khì hậu xích đạo cho phép khai thác hải sản quanh năm, với sản lượng lớn.
Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản do:
+ Giáp các vùng biển rộng có nguồn lợi hải sản phong phú.
+ Bờ biển dài (hơn 700 km) có nhiều cửa sông, bãi triều, rừng ngập mặn thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Nội địa có nhiều mặt nước của sông rạch, ao, hồ thích hợp để nuôi thủy sản nước ngọt.
+ Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động thuận lợi để nuôi trồng, đánh bắt quanh năm
+ Lũ hàng năm ở sông Mê Công đem lại nguồn lợi thủy sản nước ngọt to lớn.
+ Nguồn gien thủy sản tự nhiên phong phú, đa dậng: tôm, cá, cua biển, nghêu, sò huyết ỗ...
+ Nguồn thức ăn khá dồi dào của trồng trọt, chăn' nuôi
+ Nguồn lao động đông và năng động, dân cư có truyền thống, nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản.
chúc bạn thi tốt
vì ở đây có lượng nước dồi dào , phù sa màu mỡ thuận lợi cho việc trồng lúa nước và nghề đánh bắt thủy sản
- Nhu cầu về thủy sản rất lớn, nhưng việc khai thác ngày càng gặp nhiều khó khăn (do bảo vệ nguồn lợi, do cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, do đầu tư lớn trong khai thác).
- Việc nuôi trồng thủy sản không quá phức tạp, khó khăn và tốn kém; đồng thời tận dụng được mặt nước và giải quyết lao động; tạo ra được khối lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thực phẩm.