Trong một thí nghiệm Y-âng, khoảng cách a giữa hai khe F 1 , F 2 là 2 mm, khoảng cách D từ F 1 , F 2 tới màn quan sát là 1,2 m. Nguồn điểm phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, bước sóng lần lượt là λ 1 = 660 nm và λ 2 = 550 nm. Tính khoảng cách i 1 giữa hai vân sáng màu đỏ ( λ 1 ) và khoảng cách i 2 giữa hai vân sáng màu lục ( λ 2 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa 12 vân sáng liên tiếp có 11 khoảng vân, do đó khoảng vân là: i = \(\dfrac{5,21}{11}\)mm.
Bước sóng của bức xạ là: λ= \(\dfrac{a.i}{D}\)= \(\dfrac{1,56.\dfrac{5,12}{11}}{1,24}\)\(=0,596\mu m\)
Sau khi tráng trên giấy hiện những vạch đen (cực đại giao thoa) vạch trắng (cực tiểu giao thoa) nằm song song xen kẽ nhau.
Khoảng cách giữa hai vạch đen chính là khoảng vân của giao thoa.
Vậy khoảng cách giữa hai vạch đen là: i= \(\dfrac{0,36.1,2}{0,8}\)= 0,54 mm
Khoang cach giua 5 van sang lien tiep la 2 mm
=> \(i=\dfrac{2}{4}=0,5\left(mm\right)\)
\(i=\dfrac{\lambda.D}{a}\Leftrightarrow\lambda=\dfrac{i.a}{D}=\dfrac{0,5.2}{1,6}=0,625\mu m\)
\(x=\dfrac{k.\lambda.D}{a}\Leftrightarrow2.\dfrac{5.\lambda.1,6}{2}\Rightarrow\lambda=0,5\mu m\)
Đáp án A
i = D . λ a = 1.0 , 5.10 − 6 0 , 5.10 − 3 = 0 , 001 ( m ) = 1 mm .
Khi quan sát vân bằng kính lúp thì ta trông thấy ảnh của hệ vân nằm trên mặt phẳng tiêu vật của kính lúp và ảnh đó ở xa vô cùng (H.25.1G).
Ta thấy α = tan α = i/f = 12,5'
Khoảng cách từ hai khe tới mặt phẳng của các vân : D = L - f = 40 - 4 = 36 cm = 0,36 m.
Bước sóng của bức xạ là :
Ta chụp được ảnh của hệ vân giao thoa, gồm các vạch thẳng đen và trắng song song, xen kẽ và cách nhau đều đặn, vạch đen ứng với vân sáng (do ánh sáng tử ngoại làm đen kính ảnh), khoảng cách giữa 2 vạch đen là khoảng vân i.
Ta có:
Với bức xạ đỏ, λ 1 = 660 nm = 0,66 μm
i 1 = 0,396mm
Với bức xạ lục - vàng, λ 2 = 550 nm = 0,55 μm
i 2 = 0,33mm