Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phần in đậm nằm đầu câu
- Nó có cấu tạo là cụm động từ
- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười
Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.
mặc dù nhà Nam nghèo nhưng Nam luôn cố gắng học tập
mặc dù trời mưa to nhưng Lan vẫn đến lớp học đúng giờ
d, Lâm thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam là thành phần chêm xen, bổ sung cho chúng tôi, nằm ở giữa câu, được tách bằng dấu phẩy
- Không những nó học giỏi toán /mà nó còn học giỏi môn tiếng việt
CN1 VN1 CN2 VN2
Vị ngữ không in nghiêng, in đậm là QHT nối
- Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lượt /mà các nước láng giềng của
CN1 VN1 CN2
ta cũng bị đế quốc xâm lượt.
VN2
- Chủ ngữ : Những chiếc xe từ trong bom rơi
- Vị ngữ : đã về đây họp thành tiểu đội.
Chủ ngữ : Những chiếc xe từ trong bom rơi
Vị ngữ : đã về đây họp thành tiểu đội.
c, Có ai ngờ và thương, thương quá đi thôi – được tách bằng dấu ngoặc đơn cuối câu.
- Thông tin thêm về thái độ ngạc nhiên và tình cảm thương mến của người viết với đối tượng
a, (thị suy nghĩ đến giờ mới xong): trạng ngữ cho vị ngữ “thị hỏi hắn”
- Dấu tách biệt bộ phận: dấu ngoặc đơn
- Tác dụng của bộ phận đó: bổ sung thông tin cái khoảnh khắc “Thị Nở đặt bàn tay lên ngực hắn (tức Chí Phèo)
Vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ
- Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ.