Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng
+ Theo thành phần kinh tế: có các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Theo ngành có: công nghiệp khai thác nhiên liệu, công nghiệp điện, công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí – điện tử, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,…
+ Trong mỗi ngành có các phân ngành, trong mỗi phân ngành có nhiều ngành khác nhau.
Ví dụ:
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ba phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy sản.
- Chế biến sản phẩm trồng trọt có nhiều ngành như: xay xát, sản xuất đường, rượu, nước giải khát, chế biến chè, cà phê, sản xuất dầu thực vật, bánh kẹo, mì ăn liền…
Cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng
+ Theo thành phần kinh tế: có các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Theo ngành có: công nghiệp khai thác nhiên liệu, công nghiệp điện, công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí – điện tử, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,…
+ Trong mỗi ngành có các phân ngành, trong mỗi phân ngành có nhiều ngành khác nhau.
Ví dụ:
- Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có ba phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt, chế biến sản phẩm chăn nuôi, chế biến thủy sản.
- Chế biến sản phẩm trồng trọt có nhiều ngành như: xay xát, sản xuất đường, rượu, nước giải khát, chế biến chè, cà phê, sản xuất dầu thực vật, bánh kẹo, mì ăn liền…
Hệ thống công nghiệp nước ta gồm có: các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
- Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp khai thác.
+ Công nghiệp chế biến.
+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước.
- Cả nước đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu, sự phát triển của các ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện).
Ở Việt Nam có thể kể đến một số ngành công nghiệp trọng điểm hiện nay như:Công nghiệp hóa chất, phân bón, cao su.Công nghiệp năng lượng.Dệt may.Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.Công nghiệp cơ khí, điện tửCông nghiệp dầu khíCông nghiệp khai thác khoáng sản.- Theo cách phân loại hiện hành, nước ta có 3 nhóm với 29 ngành công nghiệp: nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành), nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành) và nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành).
- Một số ngành công nghiệp trọng điểm: năng lượng, chế biến lương thực - thực phẩm, dệt - may, hoá chất - phân bón - cao su, vật liệu xây dựng, cơ khí - điện tử,...
Theo cách phân loại hiện nay, nước ta có 29 ngành công nghiệp được chia làm 3 nhóm:
- Nhóm công nghiệp khai thác (4 ngành): khai thác than, khai thác khí và dầu thô, khai thác quặng kim loại, khai thác đá và mỏ khác.
- Nhóm công nghiệp chế biến (23 ngành): sản xuất thực phẩm và đồ uống, sản xuất sản phẩm dệt, sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản, sản xuất máy móc thiết bị,…..
- Nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành): sản xuất và phân phối điện, ga; sản xuất và phân phối nước.
- Cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp khai thác (4 ngành): khai thác than đá, dầu khí…
+ Công nghiệp chế biến (23 ngành): chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng…
+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước: sản xuất điện, nhà máy nước sạch…
- Một số ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hoá chất - phân bón - cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí - điện tử...
– Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; với 29 ngành khác nhau. Trong đó nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm, là những ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao, và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.
– Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới:
+ Tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.
+ Giảm tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
– Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp:
+ Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới
+ Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm, đưa công nghiệp điện năng đi trước một bước.
+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ.
Cơ cấu ngành CN nước ta đa dạng:
- Có 3 nhóm CN với 29 ngành CN: + CN khai thác: 4 ngành
+ CN chế biến: 23 ngành
+ CN sản xuất, phân phối điện, khi, nước: 2 ngành
- Trong cơ cấu CN nổi lên một số ngành CN trọng điểm:
+ Là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hậu quả KT cao, thúc đẩy các ngành KT khác
+ Các ngành CN trọng điểm: năng lượng, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may, hóa chất ...
2. Cơ cấu CN đang có sự chuyển dịch rõ rệt thích nghi với tình hình mới (lấy DC trong AL):
+ CN chế biến tăng dần và chiếm tỉ trọng giá trị lớn nhất
+ Nhóm CN khai thác và sản xuất, phân phối điện, khí, nước giảm dần
* Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng:
Hiện nay trong cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đã hình thành được gần đầy đủ các ngành công nghiệp gồm các ngành
công nghiệp nặng (nhóm A), các ngành công nghiệp nhẹ (nhóm B) .... tất cả các ngành có thể được gộp làm thành 4 nhóm chính sau
đây:
- Nhóm ngành công nghiệp nhiên liệu năng lượng gồm CN khai thác than, dầu khí và sản xuất điện năng...
- Nhóm ngành công nghiệp sản xuất công cụ lao động gồm: công nghiệp cơ khí, điện từ (điện tử dân dụng, điện tử kỹ
thuật ).
- Nhóm ngành công nghiệp sản xuất vật liệu gồm công nghiệp luyện kim, công nghiệp hóa chất và công nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng (xi măng, kính, vật liệu mới...).
- Nhóm ngành công nghiệp chế biến gồm 2 nhóm ngành chính, đó là nhóm ngành công nghiệp chế biên nông, lâm, thuỷ hải
sản và nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, mà mỗi phân nhóm ngành này gồm nhiều ngành công nghiệp khác nhau...
Qua chứng minh trên ta thấy cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đã khá đa dạng nhưng vẫn còn có khả năng đa dạng hơn nữa
là nhờ vào sự tiến bộ của KHKT công nghệ và sự phát hiện thêm nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên mới.
* Sự chuyển biến (sự đổi mới) của cơ cấu ngành công nghiệp thể hiện như sau:
- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta được chuyển biến theo xu thế trước tiên là cơ cấu ngành công nghiệp ngày càng được
tiếp tục đa dạng hơn với tổng số 18-19 ngành công nghiệp và được gộp làm 4 nhóm công nghiệp chính như nêu trên.
- Cơ cấu ngành công nghiệp được chuyển biến về cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp. Sự chuyên biến này được thể hiện
qua các số liệu sau:
Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp đơn vị %
Năm 1980 1988 1990 1995 1998
Nhóm A 37,8 32,7 28,9 44,7 45,1
Nhóm B 62,2 67,3 71,1 55,3 54,9
Nhận xét:
Qua chứng minh số liệu trên ta thấy năm 1990 giá trị sản lượng công nghiệp nhóm A vừa chiếm tỉ trọng nhỏ vừa
có xu thế giảm dần vì trước năm 1990 sự nghiệp đổi mới chưa mạnh mẽ, nên trong thời kỳ này nước ta chỉ chú trọng phát triển 3
chương trình kinh tế trọng điểm mà 3 chương trình này đều thuộc các ngành công nghiệp nhóm B.. Sau 1990 giá trị sản lượng công
nghiệp nhóm A chiếm tỉ trọng lớn và bắt đầu tăng dần, vì sau 1990 ta bắt đầu thực hiện mạnh mẽ công nghiệp hoá, hiện đại hoá để
ưu tiên các ngành công nghiệp nặng, đặc biệt là các ngành CN có kỹ thuật tinh xảo như điện tử, dầu khí, điện năng.
- Cơ cấu công nghiệp cứu theo ngành còn được chuyển biến theo cơ cấu sản phẩm công nghiệp. Sự chuyển biến này thể hiện
là trong công cuộc đổi mới kinh tế xã hội theo cơ chế thị trường thì sản xuất công nghiệp mục đích chính là để làm thoả mãn nhu
cầu của thị trường về các sản phẩm công nghiệp. Cho nên, sản phẩm công nghiệp mà khó tiêu thụ, khó cạnh tranh với hàng nước
ngoài như máy bào, máy tiện, máy điezen thì giảm sản xuất đi 30% không tiếp tục sản xuất nữa. Mặt khác, lại đầu tư đẩy mạnh sản
xuất thêm nhiều mặt hàng mới có nhu cầu của thị trường lớn như mỹ phẩm cao cấp và nhiều loại tân dược mạnh, việc đổi mới như
vậy là để thực hiện nhu cầu của nền kinh tế hàng hóa thị trường ngày càng cao.
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành còn được chuyển biến theo xu thế là hình thành nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn, mà
điển hình là cơ khí, điện tử, chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản, sản xuất hàng tiêu dùng dầu khí... vì các ngành này có khả năng thu
hút nhiều nguồn lao động, tạo ra nhiều nguồn hàng xuất khẩu quan trọng.
- Cơ cấu công nghiệp theo ngành còn được chuyển biến theo xu thế là đổi mới về các thành phần kinh tế công nghiệp. Trước
đây chỉ có 2 thành phần công nghiệp chính là quốc doanh và tập thể thì ngày nay đã hình thành nhiều thành phần kinh tế công
nghiệp tư nhân. Đến 1993 cả nước ta chỉ có 2268 xí nghiệp quốc doanh, nhưng có tới 374837 xí nghiệp ngoài quốc doanh...
Việc đổi mới cơ cấu công nghiệp như vậy là để tạo ra nhiều việc làm, thu hút nhiều nguồn lao động phát huy mọi khả năng
sáng tạo của người lao động Việt Nam.
- Về cơ cấu lãnh thổ công nghiệp cũng được chuyển biến theo xu thế là sự phân bố công nghiệp ngày càng hợp lý hơn, hình
thành nhiều cơ sở công nghiệp mới có kỹ thuật hiện đại có quy mô lớn và kết hợp với việc mở rộng các cơ sở công nghiệp cũ để tiết
kiệm vồn đầu tư, tận dụng nguồn lao động đã được đào tạo và giải quyết việc làm tại chỗ cho người dư thừa. Như vậy, cơ cấu công
nghiệp theo ngành của nước ta vẫn cần tiếp tục được đổi mới mạnh mẽ hơn nữa, để ngày càng thích ứng với cơ chế thị trường, với
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
a. Vai trò của các nhân tố kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta:
- Nhân tố dân số: Dân số là yếu tố quyết định trong việc phân bố nông nghiệp. Khi dân số tăng, cần có sự mở rộng và cải tiến trong nông nghiệp để cung cấp thực phẩm và nguồn sống cho dân số đông đúc. Đồng thời, dân số cũng là thị trường tiềm năng cho sản phẩm nông nghiệp.
- Nhân tố đất: Loại đất, tình trạng đất, và sự sử dụng hiệu quả của đất đều ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp. Đất tốt và phương pháp canh tác hiện đại giúp tăng năng suất và đáp ứng nhu cầu thực phẩm của dân số.
- Nhân tố thời tiết và khí hậu: Thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến việc trồng trọt và nuôi dưỡng thực phẩm. Nước ta có khí hậu đa dạng, từ vùng nhiệt đới đến vùng cận nhiệt đới, điều này cho phép trồng nhiều loại cây và chăn nuôi nhiều loại gia súc khác nhau.
- Nhân tố kinh tế: Sự phát triển kinh tế quyết định khả năng đầu tư vào nông nghiệp, cải thiện hạ tầng nông thôn và hỗ trợ cho nông dân.
- Nhân tố chính trị và hành chính: Chính phủ và các cơ quan liên quan đóng vai trò quyết định trong việc phân bố nguồn lực và thực hiện các chính sách nông nghiệp.
b. Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng của nước ta được chứng minh bằng Atlas Địa lý Việt Nam. Việt Nam có một nền công nghiệp đang phát triển đa dạng với các ngành như:
- Công nghiệp chế biến và sản xuất: Bao gồm chế biến thực phẩm, sản xuất đồ điện tử, điện máy, dệt may, và công nghiệp chế tạo.
- Công nghiệp xây dựng và xây lắp: Gồm xây dựng nhà ở, cơ sở hạ tầng, và các dự án công trình lớn.
- Công nghiệp năng lượng: Bao gồm sản xuất điện từ các nguồn năng lượng như điện gió, điện mặt trời và điện hạt nhân.
- Công nghiệp khai thác và sản xuất nhiên liệu: Bao gồm khai thác dầu mỏ, than đá, quặng kim loại và sản xuất nhiên liệu như xăng dầu và khí đốt.
- Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp khai thác
+ Công nghiệp chế biến
+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước
- Cả nước đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu, sự phát triển của các ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Gồm: Chế biến lương thực, thực phẩm, cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện.
- Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp khai thác
+ Công nghiệp chế biến
+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước
- Cả nước đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu, sự phát triển của các ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Gồm: Chế biến lương thực, thực phẩm, cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện.
Good luck!
- Hệ thống công nghiệp nước ta gồm có các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
- Có các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực.
- Đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: khai thác nhiên liệu, điện; cơ khí, điện tử; hoá chất; vật liệu xây dựng; chế biến lương thực, thực phẩm; ...