Nêu diễn biến chính của các phong trào yêu nước của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung | Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc | Phong trào vận động Duy Tân năm Mậu Tuất(1898) | Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn |
Diễn biến chính | Diễn ra 1/1/1851 tại Kim Điền (Quảng Tây) → lan rộng khắp nước bị PK đàn áp. | Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân tiến hành cải cách cứu vãn tình thế. | 1899 bùng nổ Sơn Đông sang Trực Lệ, Sơn Tây tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Bị liên quân 8 nước ĐQ tấn công → thất bại. |
Lãnh đạo | Hồng Tú Toàn | Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu | |
Lực lượng | Nông dân | Quan lại, sĩ phu tiến bộ, vua Quang Tự | Nông dân |
Tính chất,Ý nghĩa | Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống PK, làm lung lay triều đình PK Mãn Thanh. | Cải cách dân chủ TS, khởi xướng khuynh hướng dân chủ TS ở TQ. | Phong trào yêu nước chống ĐQ, giáng một đòn mạnh vào ĐQ. |
TK.í.2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại. -Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết.PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới. +Khách quan: -Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.
Xu hướng: cải cách theo con đường dân chủ tư sản
Nguyên nhân :Tham khảo
+Chủ quan:
-Hạn chế về lịch sử : Yếu kém về hệ thống tổ chức và không phù hợp với thời đại ( XH Phong kiến)
-Hạn chế về mặt giai cấp:
+Trước chiến tranh XH Việt Nam tồn tại 2 giai cấp : Nông dân và địa chủ.Sau CT hình thành thêm các giai cấp mới. Dẫn đến mâu thuẫn xã hội hình thành. 2 hạn chế này là nguyên nhân sâu xa của thất bại.
-Chưa có đường lối lãnh đạo phong trào đúng đắn, chưa có sự chuẩn bị cần thiết. PT diễn ra nhỏ lẻ, chưa có sự gắn kết giữa các vùng miền khác nhau vì sự nghiệp chung. Chưa có sự gắn kết giữa PTCM Việt Nam và PT Thế giới.
+Khách quan:
-Sự đàn áp dã man của thực dân Pháp.Chúng mang sang 1 hệ tư tưởng hiện đại về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội cùng với vũ khí tối tân.
Đáp án B
Gần như đồng thời với phong trào Duy tân, một cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc đã diễn ra ở miền Bắc Trung Quốc - phong trào Nghĩa Hòa đoàn. Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây. Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Đây được coi là phong trào đấu tranh đầu tiên của nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Đáp án B
Gần như đồng thời với phong trào Duy tân, một cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc đã diễn ra ở miền Bắc Trung Quốc - phong trào Nghĩa Hòa đoàn. Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây. Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Đây được coi là phong trào đấu tranh đầu tiên của nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, phạm vi rộng khắp trong cả nước.
- Hình thức đấu tranh phong phú: khởi nghĩa vũ trang, cải cách, thu hút được đông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia.
- Giai đoạn đầu diễn ra dưới ngọn cờ phong kiến. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Trung Quốc ngày càng lớn mạnh, đã thành lập được chính đảng của mình - Trung Quốc Đồng minh hội và lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao với thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi (1911).
- Phong trào diễn ra một cách liên tục, rộng lớn, quyết liệt, hết sức sôi nổi và nó cũng có kết quả nhất định.
- Thể hiện tinh thần yêu nước và đấu tranh kiên cường của nhân dân TQ chống lại PK và ĐQ
- Lãnh đạo: Sĩ phu yêu nước tiến bộ, giai cấp tư sản. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân
- Các phong trào đấu tranh đều thất bạido bị triều đình Mãn Thanh và đế quốc đàn áp ngay từ những bước đầu.
- Mang tính chất dân tộc
- Cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc và các nước thuộc địa khu vực Châu Á.
- Để lại bài học kinh nghiệm trong tiến hành cách mạng.
Trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, triều đình phong kiến Mãn Thanh đã bán rẻ quyền lợi dân tộc, đầu hàng, làm tay sai cho các nước đế quốc. Do đó, yêu cầu lịch sử đặt ra cho các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc là phải kết hợp đồng thời cả hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Tuy nhiên, trên thực tế, chưa có phong trào đấu tranh nào thời kì này kết hợp được hai nhiệm vụ này. Đây chính là hạn chế cơ bản nhất của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Đáp án cần chọn là: B
‐ Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, phạm vi rộng khắp trong cả nước.
‐ Hình thức đấu tranh phong phú: khởi nghĩa vũ trang, cải cách, thu hút được đông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia.
‐ Giai đoạn đầu diễn ra dưới ngọn cờ phong kiến. Cuối thế kỉ XIX ‐ đầu thế kỉ XX, giai cấp tư sản Trung Quốc ngày càng lớn mạnh, đã thành lập được chính đảng của mình ‐ Trung Quốc Đồng minh hội và lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao với thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi ﴾1911﴿.
Hạn chế lớn nhất của các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là chưa có sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Vì Trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, triều đình phong kiến Mãn Thanh đã bán rẻ quyền lợi dân tộc, đầu hàng, làm tay sai cho các nước đế quốc. Do đó, bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là phải kết hợp hai nhiệm vụ này
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án cần chọn là: B
Hạn chế lớn nhất của các phong trào đấu tranh ở Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là chưa có sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Vì Trong xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, triều đình phong kiến Mãn Thanh đã bán rẻ quyền lợi dân tộc, đầu hàng, làm tay sai cho các nước đế quốc. Do đó, bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là phải kết hợp hai nhiệm vụ này