A, B, C là ba hợp chất hữu cơ có công thức phân tử tương ứng là C 2 H 6 O , C 3 H 8 O , C 4 H 10 O . Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C biết cả ba chất đều tác dụng được với natri giải phóng hiđro.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
%mO trong X = 100 - 74,16 - 7,86 = 17 ,98%
Gọi công thức ĐGN của X là CxHyOz
Ta có x : y : z = \(\dfrac{74,16}{12}\):\(\dfrac{7,86}{1}:\dfrac{17,98}{16}\)= 6,18 : 7,86 : 1,12375= 5,5 : 7:1
CTĐGN của X là C5,5H7O và CTPT của X có dạng (C5,5H7O)n
Mx = 178 ==> n = 2 . Vậy CTPT của X là C11H14O2
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Chọn đáp án C
Giả sử X có 1 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là C4H10O ⇒ Loại vì X no.
● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C3H6O2.
⇒ Có 5 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là:
(1) HCOOC2H5 || (2) HO–CH2–CH2–CHO
(3) CH3–CH(OH)–CHO || (4) CH3–O–CH2–CHO
● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C2H2O3.
⇒ Có 1 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là: (5) HOOC–CHO
Đáp án D
Giả sử X có 1 nguyên tử oxi
⇒ CTPT của X là C4H10O
⇒ Loại vì X no.
● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi
⇒ CTPT của X là: C3H6O2.
⇒ Có 5 đồng phân của X có phản
ứng tráng gương là:
(1) HCOOC2H5
(2) HO–CH2–CH2–CHO
(3) CH3–CH(OH)–CHO
(4) CH3–O–CH2–CHO
(5) CH3–CH2–O–CHO.
● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi
⇒ CTPT của X là: C2H2O3.
⇒ Có 1 đồng phân của X có phản
ứng tráng gương là: (6) HOOC–CHO
Đáp án D
Giả sử X có 1 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là C4H10O ⇒ Loại vì X no.
● Giả sử X chứa 2 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C3H6O2.
⇒ Có 5 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là:
(1) HCOOC2H5 || (2) HO–CH2–CH2–CHO || (3) CH3–CH(OH)–CHO.
(4) CH3–O–CH2–CHO || (5) CH3–CH2–O–CHO.
● Giả sử X chứa 3 nguyên tử oxi ⇒ CTPT của X là: C2H2O3.
⇒ Có 1 đồng phân của X có phản ứng tráng gương là: (6) HOOC–CHO
A, B, C tác dụng được với Na giải phóng hiđro. Vậy A, B, C có nhóm -OH trong phân tử.
Với C 2 H 6 O có 1 công thức cấu tạo.
C 2 H 6 O : CH 3 – CH 2 – OH
Với C 3 H 8 O có 2 công thức cấu tạo.
C 3 H 8 O : CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH; CH 3 – CH(OH) – CH 3
Với C 4 H 10 O có 4 công thức cấu tạo.
C 4 H 10 O :
CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – OH; CH 3 – CH 2 – CH(OH) – CH 3 ;
CH 3 – CH( CH 3 ) – CH 2 – OH; CH 3 – C( CH 3 )(OH) – CH 3