Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.4.
Bảng 66.4. Các loại đột biến (ĐB)
ĐB gen | ĐB cấu trúc NST | ĐB số lượng NST | |
---|---|---|---|
Khái niệm | |||
Các dạng đột biến |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảng 40.5. các dạng đột biến
Các loại đột biến | Khái niệm | Các dạng đột biến |
Đột biến gen | Những biến đổi trong cấu trúc của gen ( thường tại một điểm nào đó) | Mất, them, thay thé một cặp nucleotit |
Đột biến cấu trúc NST | Những biến đổi trong cấu trúc của NST . | Mất, lặp, đaỏ đoạn. chuyển đoạn |
Đột biến số lượng NST | Những biến đổi về số lượng của bộ NST . | Dị bội thể và đa bội thể |
Các loại đột biến | Khái niệm | Các dạng đột biến |
Đột biến gen | Những biến đổi trong cấu trúc của gen ( thường tại một điểm nào đó) | Mất, them, thay thé một cặp nucleotit |
Đột biến cấu trúc NST | Những biến đổi trong cấu trúc của NST . | Mất, lặp, đaỏ đoạn. chuyển đoạn |
Đột biến số lượng NST | Những biến đổi về số lượng của bộ NST . | Dị bội thể và đa bội thể |
tham khảo nhé
a)Khái niệm và các dạng đột biến gen. - Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit. - Trong tự nhiên, các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp (10-6 – 10-4).
b):
+khái niệm : Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST
+chủ yếu là do tác nhân ngoại cảnh hay trong tế bào. Có thể quan sát dưới kính hiển vi quang học. Các thể mất đoạn, thêm đoạn làm thay đổi chất liệu di truyền, thường gây tác hại cho cơ thể, nhất là cơ thể người.
+Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vì trải qua quá trình tiên hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Đột biến cấu trúc NST làm mất đi sự hài hòa này, gây ra các rối loạn trên cấu trúc NST nên thường gây hại cho sinh vật.
c)
Cặp NST số 1 có chiếc NST bình thường kí hiệu A, NST bị mất đoạn kí hiệu a
Tương tự cho cặp NST số 2 và 3
Cặp 2: chiếc bình thường là B, chiếc bị lặp đoạn là b.
Cặp 3: chiếc bình thường là D, chiếc bị đảo đoạn là d
Kiểu gen AaBbDd. Khi giảm phân bình thường cho ra 23 = 8 loại giao tử
Có 1 giao tử bình thường có dạng ABD
Còn lại 7 giao tử mang đột biến.
Giao tử mang đột biến 2 cặp NST có dạng: Abd, aBd, abD.
Trong các giao tử mang đột biến số giao tử mang đột biến 2 cặp NST là: 3/7
Đáp án D
Nguyên nhân của các bệnh, hội chứng như sau:
I.Bệnh máu khó đông do 2.Đột biến gen lặn trên NST X.
II.Bệnh ung thư máu do 1.Mất đoạn NST số 21.
III.Bệnh bạch tạng do 3.Đột biến gen lặn trên NST thường.
IV.Bệnh thiếu máu hồng cầu do 5.Đột biến gen trội trên NST thường.
V.Bệnh Đao do 4.3 NST số 21
a),b) Theo NTBS ta có: G + A = 50%
Lại có : G – A = 20% (giả thiết)
Vậy ta có hệ phương trình tìm phần trăm từng loại nu của gen bình thường là:
G + A = 50%
G – A = 20%
Giải hệ ta được: G = 35% = X ; A = 15% = T (Theo NTBS)
- Theo đề ta có có phương trình tìm số lượng nu của gen bình thường là:
2A + 3G = 4050
<=> 2.15% + 3.35% = 4050
<=> 135% = 4050
=> N = 100% = 100.4050/135 = 3000 (Nu)
Vậy theo NTBS, ta có số lượng từng loại nu của gen bình thường là:
A = T = 15%N = 15% . 3000 = 450
G = X = 35%N = 35% . 3000 = 1050.
- Tỉ lệ A/G của gen bình thường là:
A/G = 15 : 35 ≈ 42,86%
Vì sau đột biến chiều dài gen không đổi nhưng đã thay đổi tỉ lệ A/G thành 43,27% > 42,86% => gen đột biến có số cặp
A – T nhiều hơn và số cặp G – X ít hơn so với gen bình thường . Vậy đây là dạng đột biến gen hay thế cặp nu G – X thành A – T.
Gọi a là số cặp nu thay thế (a∈ N*), ở gen đột biến, ta có:
A/G = (450 + a /1050 - a ). 100% = 43,27%
Bấm máy ta tìm được a = 3
Vậy dạng đột biến là thay thế 3 cặp nu G – X thành 3 cặp nu A – T.
Theo NTBS, ta có số lượng từng loại nu gen đột biến là:
A = T = A + 3 = 450 + 3 = 453
G = X = G – 3 = 1050 – 3 = 1047
c) Thay thế 1 cặp nu sẽ làm thay đổi 1 axit amin. Vậy thay thế 3 cặp nu sẽ làm thay đổi nhiều nhất 3 axit amin trong phân tử protein ở ĐB trên.
d) Khi gen ĐB nhân đôi 4 đợt thì nhu cầu về nu tự do thuộc mỗi loại đều tăng. Cụ thể số nu mỗi loại tăng thêm 2^4 -1 lần.
(Không chắc đúng hết ạ, hy vọng giúp được bạn!)
Biến dị tổ hợp | Đột biến | Thường biến | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Là sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P. | Là những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến. | Là những biến đổi của kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. |
Nguyên nhân | Bằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. | Do sự tác động của các nhân tố bên trong và bên ngoài cơ thể. | Cùng 1 kiểu gen nhưng khi sống trong các điều kiện môi trường khác nhau (đất, nước, không khí, thức ăn, điều kiện chăm sóc…) khác nhau thì cho nhiều kiểu hình khác nhau. |
Tính chất và vai trò | - Tính chất: xuất hiện với tỉ lệ lớn, di truyền được. - Vai trò: là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. |
- Tính chất: mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc hại, di truyền được. - Vai trò: là nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa. |
- Tính chất: biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, không di truyền được. - Vai trò: cho thấy kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. |
Khái niệm | Thay đổi trong nucleotit của DNA. | Thay đổi trong cấu trúc NST không ảnh hưởng đến gen hoặc DNA. |
Tác nhân gây ra | Các thay đổi genet học hoặc di truyền. | Các yếu tố bên ngoài như tia X, tia gamma. |
Tính chất | Thay đổi trong DNA/gen/protein. | Thay đổi trong cấu trúc NST, không liên quan trực tiếp đến gen. |
Tính chất di truyền | Di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. | Không di truyền qua thế hệ, nhưng có thể có ảnh hưởng môi trường. |
Cơ chế | Thay đổi gen hoặc protein. | Thay đổi cấu trúc NST mà không ảnh hưởng đến gen hoặc protein. |
Ví dụ | Sickle-cell anemia, bệnh bản lề (hemophilia). | Động đất, tác động của tia X, tia gamma. |
Hy vọng bảng trên giúp bạn so sánh và hiểu rõ hơn về sự khác biệt giữa đột biến gen và đột biến cấu trúc NST trong di truyền học.
- ĐB mất 1 cặp nuclêôtit
- ĐB thêm 1 cặp nuclêôtit
- ĐB thay thế 1 cặp nuclêôtit
- ĐB mất đoạn
- ĐB lặp đoạn
- ĐB đảo đoạn
- ĐB chuyển đoạn
- Thể dị bội (2n – 1; 2n + 1; 2n – 2)
- Thể đa bội (đa bội chẵn, đa bội lẻ)