Theo sự phân chia của một hợp tử, ở một giai đoạn người ta nhận thấy có hiện tượng như sau:
Hậu quả của hiện tượng này:
A. Thể khảm
B. Thể không nhiễm
C. Thể ba
D. Thể tứ bội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào 2n có bộ NST nhân đôi nhưng phân phân li trong nguyên phân tạo nên tế bào có bộ NST 4n
- Cơ thể có 2 dòng tế bào 4n và 2n => tạo ra thể khảm
- Đáp án B
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường.
Đáp án B
(1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn.
(2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1.
(3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng.
(4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong giảm phân nên chỉ đi vào giao tử.
(5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn).
(6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột biến hay bình thường
Đáp án B
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai
P: ♂ Aa x ♀ Aa.
G: Aa = 0 = 5% A = a = 50%
AA = aa = 5%; 0 = 10%
A = a = 15%
I. Cơ thể đực không tạo ra được giao tử bình thường (A, a). à sai
II. Cơ thể đực tạo ra được giao tử AA chiếm tỉ lệ 5%, giao tử Aa chiếm tỉ lệ 5%. à đúng
III. Hợp tử bình thường có kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ 35%. à sai, Aa = 15%
IV. Hợp tử lệch bội dạng thể một nhiễm chiếm tỉ lệ 15%; thể ba nhiễm chiếm tỉ lệ 15%.à đúng
Đáp án B
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai
P: ♂ Aa x ♀ Aa.
G: Aa = 0 = 5% A = a = 50%
AA = aa = 5%; 0 = 10%
A = a = 15%
I. Cơ thể đực không tạo ra được giao t ử bình thường (A, a). à sai
II. Cơ thể đực t ạo ra được giao t ử AA chiếm t ỉ lệ 5%, giao t ử Aa chiếm t ỉ lệ 5%. à đúng
III. Hợp t ử bình thường có kiểu gen Aa chiếm t ỉ lệ 35%. à sai, Aa = 15%
IV. Hợp t ử lệch bội dạng thể một nhiễm chiếm t ỉ lệ 15%; thể ba nhiễm chiếm t ỉ lệ 15%.
à đúng
Đáp án B
P: Giao tử ♂ (A, a)(Bb, O, B, b)(D, d) x giao tử ♀ (AA, O, A, a)(B, b)(d).
F1: (AAA, AAa, A, a, AA, Aa, aa)(BBb, Bbb, B, b, BB, Bb, bb)(Dd, dd).
- Hợp tử thừa nhiễm sắc thể là 2n + 1 và 2n + 1 + 1.
+ Hợp tử 2n + 1 = (AAA + AAa)(BB + Bb + bb)(Dd + dd) + (AA + Aa + aa)(BBb + Bbb)(Dd + dd) = 2 x 3 x 2 + 3 x 2 x 2 = 24 kiểu gen.
+ Hợp tử 2n + 1 + 1 = (AAA + AAa)(BBb + Bbb)(Dd + dd) = 2 x 2 x 2 = 8.
→ Tổng số loại thừa nhiễm sắc thể = 24 + 8 = 32 loại hợp tử.
Đáp án B
P: Giao tử ♂ (A, a)(Bb, O, B, b)(D, d) x giao tử ♀ (AA, O, A, a)(B, b)(d).
F1: (AAA, AAa, A, a, AA, Aa, aa)(BBb, Bbb, B, b, BB, Bb, bb)(Dd, dd).
– Hợp tử thừa nhiễm sắc thể là 2n + 1 và 2n + 1 + 1.
+ Hợp tử 2n + 1 = (AAA + AAa)(BB + Bb + bb)(Dd + dd) + (AA + Aa + aa)(BBb + Bbb)(Dd + dd) = 2 x 3 x 2 + 3 x 2 x 2 = 24 kiểu gen.
+ Hợp tử 2n + 1 + 1 = (AAA + AAa)(BBb + Bbb)(Dd + dd) = 2 x 2 x 2 = 8.
→ Tổng số loại thừa nhiễm sắc thể = 24 + 8 = 32 loại hợp tử
Đáp án A
P: ♂ AaBbDd x ♀ AaBbdd
TH1: Cơ thể đực giảm phân không bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường
Cơ thể đực, 1 số tế bào, cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I
→ tạo ra giao tử: Bb, 0.
Cơ thể cái giảm phân bình thường
→ tạo B, b
→ hợp tử: BBb, Bbb, B, b.
Vậy số loại hợp tử thừa NST ở TH này là: 3(AA,Aa, aa) x 2 (BBb, Bbb) x 2(Dd, dd) = 12
TH2: Cơ thể cái giảm phân không bình thường, cơ thể đực giảm phân bình thường.
Cơ thể cái, 1 số tế bào khác, gen A không phân li giảm phân II
→ tạo ra giao tử: AA, O, a
Cơ thể đực giảm phân bình thường
→ tạo A, a.
→ hợp tử:AAA, AAa, A, a, Aa, aa.
Vậy số loại hợp tử thừa NST ở TH này là: 2 x 3 x 2 = 12
TH3: Cơ thể cái và cơ thể đực đều giảm phân không bình thường
Vậy số loại hợp tử thừa NST ở TH này là: 2 x 2 x 2 = 8
→ Vậy có 12+12+8 = 32 loại hợp tử thừa NST
Đáp án A
Dựa vào hình trên ta mô tả được quá trình như sau:
Sau lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST nhân đôi và phân ly đồng đều về các cực tế bào tạo thành 2 phôi bào bình thường. Ở lần nguyên phân thứ hai: 1 phôi bào 2n nguyên phân bình thường, 1 phôi bào 2n nguyên phân bất thường: 2 cromatit của mỗi NST kép tách rời nhau ở tâm và không phân ly về hai cực tế bào, tạo thành phôi bào 4n. Phôi bào 2n và phôi bào 4n về sau phát triển thành cơ thể khảm 2n/4n.