B. Phần tự luận (7 điểm)
Cho tam giác ABC có A B = 6 c m , A C = 8 c m , B C = 10 c m
a. So sánh ba góc của tam giác ABC. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Hình vẽ ( 1 điểm)
Vì ∠A = 55o, ∠B = 67o nên ∠C = 180o - 55o - 67o = 58o
Vì A < C < B ⇒ BC < AB < AC ( 1 điểm)
a. Hình vẽ ( 1 điểm)
Vì ∠A = 55o, ∠B = 67o nên ∠C = 180o - 55o - 67o = 58o
Vì A < C < B ⇒ BC < AB < AC ( 1 điểm)
a. Hình vẽ ( 0.5 điểm )
Trong tam giác ABC có:
∠A + ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o
⇒ ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o - 80o = 100o ( 1 điểm )
Mà BI và CI là các tia phân giác nên
∠(ABC) + ∠(ACB) = 2.∠(IBC) +2.∠(ICB) = 2(∠(IBC) + ∠(ICB) ) ( 1 điểm )
Suy ra ∠(IBC) + ∠(ICB) = 50o ( 0.5 điểm )
Mà ∠(IBC) + ∠(ICB) + ∠(BIC) = 180o ⇒ ∠(BIC) = 130o ( 1 điểm )
a. Hình vẽ ( 0.5 điểm )
Trong tam giác ABC có:
∠A + ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o
⇒ ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o - 80o = 100o ( 1 điểm )
Mà BI và CI là các tia phân giác nên
∠(ABC) + ∠(ACB) = 2.∠(IBC) +2.∠(ICB) = 2(∠(IBC) + ∠(ICB) ) ( 1 điểm )
Suy ra ∠(IBC) + ∠(ICB) = 50o ( 0.5 điểm )
Mà ∠(IBC) + ∠(ICB) + ∠(BIC) = 180o ⇒ ∠(BIC) = 130o ( 1 điểm )
a. Vì tam giác ABC vuông tại A nên
∠C = 180o - 90o - 50o = 40o (0.5 điểm)
Do ∠C < ∠B < ∠A ⇒ AB < AC < BC ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) (0.5 điểm)
\(cosC=\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow sinC=\sqrt{1-cos^2C}=\dfrac{2\sqrt{6}}{7}\)
Áp dụng công thức trung tuyến:
\(AM=m_a=\dfrac{\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)-a^2}}{2}=2\sqrt{7}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{AM}{2sinC}=\dfrac{7\sqrt{42}}{12}\)
câu a rất đơn giản, bạn tự làm nhé
b) xét tam giác ABC cân tại A có Ad lừ đường phân giác từ đỉnh => AD là trung tuyến ứng với BC
mà G là trọng tâm của tam giác ABC => A,G,D thẳng hàng
c) vì tam giác abd= tam giác acd (câu a) => DB= DC( 2 cạnh tương ứng) => DB= 1/2 BC = 10cm/2 = 5cm
xét tam giác abc cân tại a có ad là trung tuyến ứng với cạnh đấy => ad là đường cáo ứng với cạnh đáy => ADB = 90o
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABD vuông tại D ta có AD2 +DB2 = AB2
... bạn tự tính tiếp nhé =.> AD= 12cm
mà G là trọng tâm => DG = 1/3 AD
DG= 12cm/3 = 4cm
vậy DG=4cm(dpcm)
câu a rất đơn giản, bạn tự làm nhé
b) xét tam giác ABC cân tại A có Ad lừ đường phân giác từ đỉnh => AD là trung tuyến ứng với BC
mà G là trọng tâm của tam giác ABC => A,G,D thẳng hàng
c) vì tam giác abd= tam giác acd (câu a) => DB= DC( 2 cạnh tương ứng) => DB= 1/2 BC = 10cm/2 = 5cm
xét tam giác abc cân tại a có ad là trung tuyến ứng với cạnh đấy => ad là đường cáo ứng với cạnh đáy => ADB = 90o
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABD vuông tại D ta có AD2 +DB2 = AB2
... bạn tự tính tiếp nhé =.> AD= 12cm
mà G là trọng tâm => DG = 1/3 AD
DG= 12cm/3 = 4cm
vậy DG=4cm(dpcm)
a. Do BC > AC > AB ⇒ ∠A > ∠B > ∠C
Ta có AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2
Vậy tam giác ABC vuông tại A (1 điểm)