Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol axit cần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử của oxit đó là:
A. Fe 2 O 3
B. Al 2 O 3
C. Cr 2 O 3
D. FeO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: A2O3
PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O
_____0,05<---0,3
=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)
=> 2.MA + 16.3 = 102
=> MA = 27 (Al)
=> CTHH: Al2O3
Gọi công thức của oxit kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
Phương trình hóa học: \(R_2O_3+6HCl -> 2RCl_3+3H_2O\)
\(0,05 -> 0,3-> 0,1->0,15(mol)\)
Theo phương trình \(n_{R_2O_3}=0,05(mol)\)
→ \(M_{R_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102(đvC)\)
→ \(2R+16.3=102<=> 2R=54<=> R=27\)
→ \(R\) là nguyên tố Nhôm \((Al)\), công thức phân tử của oxit: \(Al_2O_3\)
gọi công thức oxit đó là : A2O3
PTHH: A2O3+6HCl=>2ACl3+3H2O
0,05<-0,3
=> M A2O3=5,1:0,05=102g/mol
=> MA=(102-16.3):2=27
=> A là Al
=> công thức oxit là Al2O3
Gọi hai oxit cần tìm là XO, YO
Gọi số mol XO là a → số mol YO là a
→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (*)
PTHH:
XO + 2HCl → XCl2 + H2O
YO + 2HCl → YCl2 + H2O
Theo PTHH:\(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(2a+2b=0,4\left(mol\right)\)
Mà theo đề hỗn hợp 2 oxit đồng mol : a=b
=> a=b=0,1(mol) (**)
Từ (*), (**) => X+Y=64
Vì kim loại có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba
=> Hai kim loại thỏa mãn là Mg và Ca
Vậy hai oxit kim loại cần tìm là MgO và CaO
Gọi KL hóa trị III là M->oxit KL M2O3
M2O3+6HCl---->2MCl3+3H2O
m HCl=54,75.20/100=10,95(g)
n HCl=10,95/36,5=0,3(mol)
Theo pthh
n M=1/6n HCl=0,05(mol)
M M=5,1/0,0=102
2M+16.3=102
-->M=27(Al)
Vậy M là Al
Gọi kim loại lần lượt là A,B
Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y
Ta có PTHH sau:
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)
Suy ra: \(3x+2y=0,34\)
Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)
Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)
Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)
b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL
Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)
Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)
Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)
Vậy m_muối = 16,07g
c) Câu này khá khó
Viết lại PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)
Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)
Thế (2) vào (1)
Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)
Mà \(x=5y\)
Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)
Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)
Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)
Vậy kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)
Câu 2:
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{30,8}{158}=\dfrac{77}{395}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{\dfrac{77}{395}}{2}\cdot90\%=\dfrac{693}{7900}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{693}{7900}\cdot22,4\approx1,96\left(l\right)\)