K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

Đáp án B

Khi cho sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao tạo muối sắt (II) có màu đen

Fe + S → t 0  FeS

7 tháng 9 2017

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mFeS = mFe + mS

Suy ra: ms= mFeS - mFe

mS= 8,8 - 5,6 = 3,2 (g)

10 tháng 3 2019

PTHH. Fe + S -> FeS (to)

Theo bài: nFe = \(\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh và bài có:

+) nS = nFe = 0,1 mol

=>mS = nS . MS = 0,1 .32 = 3,2 (g)

+) nFeS = nFe = 0,1 mol

=>mFeS = nFeS . MFeS = 0,1 . 88 = 8,8 (g)

*Nếu thích thì bạn kết luận nha :))

10 tháng 3 2019

mình muoond hỏi là cái chỗ trộn 5,6 g sắt với bột lưu huỳnh còn dư có liên quan đến dạng toán lượng dư ko? Bạn làm nốt cái tìm khối lg bột lưu huỳnh hộ mik

24 tháng 12 2018

a. PTHH: \(Fe+S\rightarrow FeS\)
CT về khối lượng của phản ứng: \(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)
\(\Leftrightarrow5,6+3,2=m_{FeS}\)
\(\Rightarrow m_{FeS}=8,8\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của FeS tạo thành là 8,8g

25 tháng 12 2018

a, PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

b, Theo định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(\Rightarrow5,6+3,2=m_{FeS}\Rightarrow m_{FeS}=8,8\left(g\right)\)

5 tháng 4 2020

1

Mg+S−to−>MgS

Zn+S−to−>ZnS

Fe+S−to−>FeS

2Al+3S−to−>Al2S3

2

a. Số mol oxit sắt từ

nFe3O4=2,32\(56.3+16.4) = 0,01 (mol).

Phương trình hóa học.

3Fe + 2O2 -> Fe3O4

3mol ---- 2mol -------------- 1mol.

------------------------------------ 0,01 mol.

Khối lượng sắt cần dùng là : m = 56.3.0,01\1=1,68 (g).

Khối lượng oxi cần dùng là : m = 32.2.0,01\1==0,64 (g).

5 tháng 4 2020

Bài 1

\(Mg+S-->MgS\)

\(Fe+S-->FeS\)

\(2Al+3S-->Al2S3\)

Bài 2

\(3Fe+2O2-->FE3O4\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

19 tháng 12 2022

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

BD    0,21875   0,3125    

PU     0,21875--> 0,21875---> 0,21875

CL        0----------->0,09375--->0,2175

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{64}=0,21875\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_S}{1}\left(\dfrac{0,21875}{1}< \dfrac{0,3125}{1}\right)\)

=> Fe hết , S dư

\(m_S=n\cdot M=\text{0,09375}\cdot32=3\left(g\right)\)

 

19 tháng 12 2022

làm lại (suy ngẫm lại thì mik sai)

\(PTHH:Fe+S-^{t^o}>FeS\)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_{Fe}+m_S=m_{FeS}\)

\(=>m_S=m_{FeS}-m_{Fe}\\ =>m_S=22-14\\ =>m_S=8\left(g\right)\)

khối lượng lưu huỳnh đã lấy là

\(10-8=2\left(g\right)\)

14 tháng 12 2019

a)

\(2ZnS+3O_2\rightarrow2ZnO+2SO_2\)

\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)

b) Đổi: \(44,8m^3=44800l\)

\(n_{SO_2}=\frac{V_{SO_2}}{22,4}=\frac{44800}{22,4}=2000\left(mol\right)\)

\(PTHH:\) câu a

\(Theo\) \(PTHH,\) \(ta có:\)

\(n_{ZnS}=n_{SO_2}=2000\left(mol\right)\)

\(n_{FeS_2}=\frac{4}{8}n_{FeS_2}=\frac{1}{2}n_{FeS_2}=\frac{1}{2}.2000=1000\left(mol\right)\)

\(m_{ZnS}=n_{ZnS}.M_{ZnS}=2000.97=194000\left(g\right)=194\left(kg\right)\)

\(m_{FeS_2}=n_{FeS_2}.M_{FeS_2}=1000.120=120000\left(g\right)=120\left(kg\right)\)

14 tháng 12 2019

a) 2ZnS +3 O2 \(\rightarrow\) 2ZnO + 2SO2

4FeS2 + 11O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3 +8SO2

b) T a có : nSO2=\(\frac{44,8}{22,4}\)=2 kmol

Nếu dùng ZnS \(\rightarrow\) nZnS=nSO2=2kmol \(\rightarrow\) mZnS=2.(65+32)=194 kg

Nếu dùng FeS2 \(\rightarrow\) nFeS2=\(\frac{1}{2}\)nSO2=1kmol

\(\rightarrow\) mFeS2=1.(56+32.2)=120kg

15 tháng 11 2019

Ta có :

\(n_{FeS}=\frac{2,2}{88}=0,025\left(mol\right)\)

PTHH:\(Fe+S\rightarrow FeS\)

\(\Rightarrow\text{nFe=nFeS=0,025=nS}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\text{0,025.56=1,4g}\)

\(\rightarrow\text{mS=2,2-1,4=0,8g}\)

19 tháng 2 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0.5\left(mol\right)\)

\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

\(0.5....0.5\)

\(m_{_{ }S}=0.5\cdot32=16\left(g\right)\)

27 tháng 12 2018

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{16}{160}\)=0,1(mol)

Ta có phương trình:\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

Theo phương trình có:

3(mol) 1(mol) 2(mol) 3(mol)

Theo bài ra có:

x(mol) 0,1 mol y(mol) z(mol)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,1.3}{1}\)=0.3(mol)

\(\Rightarrow V_{H_{2\left(đktc\right)}}=n.22,4=0,3.22.4=6,72\left(l\right)\)

Ta có:\(n_{Fe}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=M.n=56.0,2=11,2\left(g\right)\)

P/S:cách làm này có hơi lạ :'))

bh mk bận k lm câu c đc

27 tháng 12 2018

PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\\ 0,3mol:0,1mol\rightarrow0,2mol:0,3mol\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

a. \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b. \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

c.PTHH: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\\ 0,1mol:0,1mol\rightarrow0,1mol\)

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)

Vậy S phản ứng hết, Fe phản ứng dư.

\(m_{FeS}=0,1.88=8,8\left(g\right)\)