K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2018

Đáp án: A

1 tháng 12 2021

C

1 tháng 12 2021

C

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731. Nguyên nhân2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h

1
3 tháng 9 2019

Đáp án B

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.1. Nguyên nhân 2. Thành tựua) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn...
Đọc tiếp

Qua bảng sau, hãy cho biết nguyên nhân và thành tựu đạt được của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973.

1. Nguyên nhân

2. Thành tựu

a) Trong những năm 1960 – 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản đạt 10,8%.

b) Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.

c) Nhà nước lãnh đạo và quản lí có hiệu quả.

d) Năm 1968, kinh tế Nhật Bản đã vươn lên đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).

e) Người dân Nhật Bản có truyền thống lao động tốt, nhiều khả năng sáng tạo, tay nghề cao và tiết kiệm.

g) Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho sản xuất.

h) Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới (cùng với Mĩ và Tây Âu).

i) Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

k) Nhật Bản biết áp dụng các thành tự khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm

A. 1 – a, b, c, d; 2 – e, g, h, i, k.

B. 1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

C. 1 – a, b, d, h; 2 – c, g, i, k.

D. 1 – a, b, c, i, k; 2 – d, e, g, h.

1
4 tháng 1 2017

Đáp án B

1 – b, c, e, g, i, k; 2 – a, d, h.

13 tháng 1 2022

Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm sau một thời kì phát triển mạnh là ?

A chi phí quân sự khá lớn

B kinh tế không ổn định

C sự vươn lên và cạnh tranh gay gắt của các nước Tây Âu và Nhật Bản.

D sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.

9 tháng 2 2022

C

13 tháng 8 2017

Đáp án B

Nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển cao và hiện đại của nền kinh tế TBCN ở Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Trong đó, áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất là nguyên nhân giống nhau cơ bản nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

10 tháng 11 2017

Đáp án B

Nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển cao và hiện đại của nền kinh tế TBCN ở Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Trong đó, áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất là nguyên nhân giống nhau cơ bản nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

26 tháng 12 2018

Đáp án B

Nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển cao và hiện đại của nền kinh tế TBCN ở Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Trong đó, áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất là nguyên nhân giống nhau cơ bản nhất dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

 Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?  A.Tài nguyên phong phú. B.Dân số tăng nhanh. C.Tranh thủ được vốn đầu tư. D.Lao động dồi dào.23Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là   A.phát triển khá nhanh song chưa vững chắc. B.phát triển khá nhanh và vững chắc. C.tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn. D.phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo...
Đọc tiếp

 

Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?

 

 A.

Tài nguyên phong phú.

 B.

Dân số tăng nhanh.

 C.

Tranh thủ được vốn đầu tư.

 D.

Lao động dồi dào.

23

Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là

 

 

 A.

phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.

 B.

phát triển khá nhanh và vững chắc.

 C.

tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.

 D.

phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.

24

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay

 

 A.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

1
24 tháng 3 2022

Ý nào không phải là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế ở châu Á?

  A.

Tài nguyên phong phú.

 B.

Dân số tăng nhanh.

 C.

Tranh thủ được vốn đầu tư.

 D.

Lao động dồi dào.

23

Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Nam Á hiện nay là

A.

phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.

 B.

phát triển khá nhanh và vững chắc.

 C.

tăng chậm và tăng đều qua các giai đoạn.

 D.

phát triển rất chậm, nhiều nước còn nghèo khổ.

24

Đặc điểm về tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á hiện nay là

  A.

đã giảm đáng kể và thấp hơn mức trung bình năm của thế giới.

 B.

đang tăng nhanh và cao hơn mức trung bình năm của thế giới.

 C.

đã giảm đáng kể và ngang với mức trung bình năm của thế giới.

 D.

đã giảm đáng kể nhưng vẫn cao hơn mức trung bình năm của thế giới.