K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

tự làm đi nha cố lên chúc bạn thành công

21 tháng 12 2017

co gang len roi se lam duoc a=12 b=18 a=36 b=6

Giả sử d = (a;b). Khi đó ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}};\left(m;n\right)=1\Rightarrow\left[a;b\right]=mnd\)

Ta có: md+2nd=48  và  3mnd+d=114

md+2nd=48⇒d(m+2n)=48

3mnd+d=114⇒d(3mn+1)=114

Suy ra d∈ƯC(48,114)=(6;3;2;1)

Nếu d = 1, ta có: 3mn+1=114⇒3mn=113

Do 113 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 2 ta có: 3mn+1=57⇒3mn=56

Do 56 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 3 ta có: 3mn+1=38⇒3mn=37

Do 37 không chia hết cho 3 nên trường hợp này ko xảy ra.

Nếu d = 6 ta có: 3mn+1=19⇒3mn=18⇒mn=6

Và m+2n=8

Suy ra m = 2, n = 3 hoặc m = 6, n = 1

Vậy a = 12, b = 36 hoặc a = 36, b = 6.

# Chúc bạn học tốt!

7 tháng 4 2016

Gọi a=da'

b=db'

ƯCLN(a,b)=d

BCNN(a,b)=da'b'

Theo đề ta có

da'+2db'=48 =>d(a'+2b')=48 =>48 chia hết cho d (1)

UCLN(a,b)+3BCNN(a,b)=114 =>d(1+3a'b')=114 =>114 chia hết cho d (2)

Từ (1) và (2) =>d thuộc ƯC(114;48)

UCLN(48;114)=6

Vậy d thuộc Ư(6)

Ta có d(1+3a'b')=114, vì 114 là 1 số chia hết ho 3 nên 1 trong 2 thừa số chia hết cho 3, vì 1+3a'b' chia 3 dư 1 nên d chia hết cho 3

Vậy d=6 hoặc d=3

Lần lượt thử d=6 hoặc d=3 ta được 2 trường hợp

TH1 a=36 và b=6

TH2: a=12 và b=18

13 tháng 2 2018

Đặt (a,b)=d => a=md; b=nd với m,n thuộc N*;  (m,n)=1 và [a,b]=dmn.

a+2b=48 => d(m+2n)=48 (1)

(a,b)+3[a,b] =>d(1+3mn)=114   (2)

=> Từ (1); (2) => d thuộc ƯC(48,114) mà ƯCLN(48,114)=6

=>d thuộc Ư(6)={1;2;3;6} lần lượt thay các giá trị của d vào (1) và (2) ta thấy chỉ có d=6 là thỏa mãn.

Lập bảng:

mnab
231218
61366

Vậy 2 số cần tìm là: a=12 và b=18; a=36 và b=6.

30 tháng 12 2015

 Bài tập Toán

7 tháng 12 2016

mình mắc con đầu

 

14 tháng 12 2016

thế giải giúp mình câu sau

 

24 tháng 11 2022

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau