K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

Đáp án là A

20 tháng 5 2022

D. Động vật biến nhiệt

 
20 tháng 5 2022

D

Giúp mik với!Câu 1: Động vật biến nhiệt là:A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trườngB. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trườngC. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốnD. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trườngCâu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch? A. Do ếch trú...
Đọc tiếp

Giúp mik với!

Câu 1: Động vật biến nhiệt là:

A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường

B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường

C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn

D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường

Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?

A. Do ếch trú đông                                                  B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh        D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.                  

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng              B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

C. Giảm sức cản của nước khi bơi                 D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành          B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng          D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

3
9 tháng 3 2022

Câu 1: Động vật biến nhiệt là:

A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường

B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường

C. Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn

D. Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường

Câu 2: Vì sao vào mùa đông chúng ta lại ít nhìn thấy ếch?

A. Do ếch trú đông                                                  B. Do ếch di cư đến vùng ấm hơn

C. Do ếch bị chết nhiều vì nhiệt độ lạnh        D. Cả ba nguyên nhân trên

Câu 3: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.                  

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu 5: Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng              B. Khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

C. Giảm sức cản của nước khi bơi                 D. Tạo thành chân bơi để đẩy nước

Câu 6: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành          B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành

C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng          D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc

10 tháng 3 2022

D

16 tháng 7 2018

Đáp án B

1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.

3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.

4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .

30 tháng 3 2021
Hằng nhiệt là nhiệt độ cơ thể sinh vật ở các môi trường lạnh có nhiệt độ cơ thể thấp
18 tháng 4 2021

Nhiệt độ cơ thể của động vật hằng nhiệt ko phụ thuộc vào nhiệt độ của Môi trường (có nhiệt độ cơ thể ổn định )

15 tháng 8 2018

- Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm:

+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

+ Sinh vật hằng nhiệt: có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.

Đáp án cần chọn là: C

22 tháng 11 2019

Đáp án C

11 tháng 6 2018

Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt thì nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường vì sinh vật hằng nhiệt là các sinh vật có tổ chức cơ thể cao (chim, thú, con người), đã phát triển các cơ chế điều hoà thân nhiệt giữ cho nhiệt độ cơ thể luôn ổn định không phụ thuộc vào môi trường ngoài