Dựa vào đặc điểm của vỏ, người ta có thể phân chia quả thành mấy nhóm chính? Trình bày đặc điểm của các nhóm, cho ví dụ cụ thể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Căn cứ vào vỏ quả khi chín chia quả thành hai loại: quả khô
và quả thịt.
*QUẢ KHÔ
*Quả khô: Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.
*Có thể chia quả khô thành 2 loại:
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…
*QUẢ THỊT:
* Có thể chia quả thịt thành 2 loại:
-Quả mọng: Quả khi chín gồm toàn thịt quả.
Ví dụ:Quả đu đủ, cà chua, chuối,….
- Quả hạch: Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
Ví dụ: Quả xoài, cóc, mơ, táo,…
-Nếu dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành 3 nhóm, mọc đối, mọc cách và mọc vòng
-Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. Có 2 cách thụ phấn là hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
-Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực tiếp xúc với tế bào sinh dục cái, tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử
-Hoa gồm những bộ phận chính là : Cuống, đế, đài, tràng, nhị, nhụy.
Chức năng:
Đài và tràng:làm thành bao hoa.Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sắc khác nhau theo từng loại
Nhị:gồm chỉ nhị và bao phấn đính trên chỉ nhị và bao phấn chứa nhiều hạt phấn(mang tế bào sinh dục đực)
Nhụy:gồm đầu ngoi và bầu nhụy.Bầu có chứa noãn(mang tế bào sinh dục cái)
Bộ phận quan trọng nhất là nhị và nhụy.Vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo
- Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
- Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Hoa đực chỉ có nhị
- Hoa cái chỉ có nhuỵ
- Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ
- Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Ví dụ:
- Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam
- Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột
- Các bạn k đúng cho mik nha
Dựa vào cách mọc của hoa, người ta chia thành hai nhóm.
Thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến nhụy hoa, hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy hoa.
Có hai loại thụ phấn là Tự thụ phấn và Giao phấn (thụ phấn chéo).
+ Tự thụ phấn: là hiện tượng hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Hoa tự thụ phấn là hoa lưỡng tính. Thời gian chín của nhị so với nhụy là cùng lúc. Tự thụ phấn, đời sau có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể có cùng nguồn gốc.
+ Giao phấn (Thụ phấn chéo): là hiện tượng hạt phấn của hoa này chuyển tới đầu nhụy của hoa khác. Hoa giao phấn là hoa đơn tính. Trong thụ phấn chéo có sự tái tổ hợp nhiễm sắc thể từ hai nguồn gốc khác nhau
Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử
- Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)
- Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo
- Đài : Cấu tạo : phần loe ra, trên đế và cuống hoa. Chức năng : bảo vệ nhị và nhụy.
- Tràng : Cấu tạo : gồm nhiều cánh hoa, tạo thành bao hoa, màu hoa khác nhau. Chức năng : thu hút côn trùng, bảo vệ nhị và nhụy hoa.
- Nhị : Cấu tạo : gồm chỉ nhị và bao phấn, chứa hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa
- Nhụy: Cấu tạo : gồm bầu nhụy, vòi nhụy và đầu nhụy, có chứa noãn mang tế bào sinh dục cái. Chức năng : cơ quan sinh sản của hoa
- Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
- Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Hoa đực chỉ có nhị
- Hoa cái chỉ có nhuỵ
- Hoa lưỡng tính: Có cả nhị và nhuỵ
- Hoa đơn tính: Chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- Ví dụ:
- Ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam
- Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột
21.5.
- Rêu: rêu.
- Quyết: dương xỉ, rau bợ.
- Hạt trần: kim giao, thông.
- Hạt kín: khoai tây, ớt.
21.6. Thực vật được chia thành bốn nhóm:
- Rêu: không có mạch dẫn.
- Dương xỉ: có mạch dẫn, không có hạt.
- Hạt trần: có mạch dẫn, có hạt, không có hoa.
- Hạt kín: có mạch dẫn, có hạt, có hoa.
21.7.
- Làm lương thực, thực phẩm: lúa, ngô, bắp cải,...
- Làm thuốc, gia vị: quế, hồi, ngải cứu,...
- Làm đồ dùng, giấy: bạch đàn, tre,...
- Làm cây cảnh và trang trí: vạn tuế, các loại cây hoa,...
- Cho bóng mát và điều hòa không khí: các cây gỗ lớn,...
- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại
+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò
- Một số loại quả khô khác:
+ Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…
+ Quả khô không nẻ: quả me
+ cố gắng học tập thật tốt
+ đặt cho mình mục tiêu đẻ phấn đấu
+ vâng lời ông bà , cha mẹ
+ ko tham gia vào các tệ nạn xã hội
+ tích cực tham gia phong trào của lớp của trường
+ tích cực dơ tay trong các giờ học
+ ủng hộ cho người có hoàn cảnh khó khăn
chúc bạn học tốt
1) Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.
- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng
+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.
_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.
_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.
- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.
+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.
_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.
_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt
2)
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
3)
- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là :
+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, ...)
+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu)
+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau.
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng... Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
Thực vật được chia thành 4 nhóm:
- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử
- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả
- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả
* Có thể phân chia các quả trên thành 2 nhóm
- Dựa vào số lượng hạt:
+ Quả nhiều hạt:đu đủ, cà chua, đậu hà lan…
+ Quả một hạt: Quả mơ, quả táo, quả thìa là
- Dựa vào ăn được hay không
+ Ăn được: đu đủ, mơ,chanh, táo..
+ Không ăn được: Quả bông, quả chò, quả thìa là
* Đặc điểm dùng để phân chia:
- Dựa vào số lượng hạt
- Dựa vào hạt ăn được hay không ăn được
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia quả thành 2 nhóm chính:
- quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Ví dụ đậu Hà Lan
Có hai loại quả khô:
+quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài
Ví dụ: quả đậu Hà lan, quả cải, quả đậu bắp, quả chi chi…
+quả khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tác ra
Ví dụ: quả chò, quả thìa là….
- Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ quả cà chua
+quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiệt hay ít
Ví dụ: quả cà chua, quả chanh, quả đu đủ, quả chuối, quả hồng….
+quả hạch, ngoài phần thịt quả còn có hạch rất cứng chưa hạt ở bên trong
Ví dụ: quả táo ta, quả đào, quả mơ, quả dừa…