K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Các nước Bruney, Cô-oét, Ả-rập-xê-út được gọi là nước giàu nhưng trình độ phát triển KT-XH chưa cao vìA. công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng.B. công nghiệp hóa nhanh và ở trình độ cao.C. kinh tế phát triển toàn diện nhưng thường xuyên có chiến tranh.D. kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên.Câu 2: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất Châu Á làA....
Đọc tiếp

Câu 1: Các nước Bruney, Cô-oét, Ả-rập-xê-út được gọi là nước giàu nhưng trình độ phát triển KT-XH chưa cao vì

A. công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng.

B. công nghiệp hóa nhanh và ở trình độ cao.

C. kinh tế phát triển toàn diện nhưng thường xuyên có chiến tranh.

D. kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên.

Câu 2: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất Châu Á là

A. Nhật Bản.              B. Trung Quốc                      C. Hàn Quốc             D. Đu-bai.

 Câu 3: Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (NICs) là:

A. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Trung Quốc.                              B. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

C. Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan.                                      D. Ả-rập-xê-ut, Cô-oét.

Câu 4: Dựa vào thông tin dân số thế giới và các châu lục năm 2017 (Đơn vị: triệu người), tỉ trọng dân số châu Á so với thế giới là

Châu lục

Châu Á

Châu Âu

Đại Dương

Châu Mĩ

Châu Phi

Thế giới

Dân số

4494

745

42

1005

1250

7536

A. 59,9%                    B. 59,6%                           C. 12%                     D. 20%

Câu 5: Tổng diện tích tự nhiên của châu Á là 44,5 triệu km2, dân số châu Á là 4 494 triệu người (năm 2017), mật độ dân số châu Á năm 2017 là

A. 100 người/ km2        B. 100,99 người/ km2          C. 99 người/m2            D. 0,01 người/ km2

Câu 6: Dựa vào thông tin dân số thế giới và các châu lục năm 2017 (Đơn vị: triệu người), chênh lệch giữa quốc gia đông dân nhất với quốc gia ít dân nhất là

Châu lục

Châu Á

Châu Âu

Đại Dương

Châu Mĩ

Châu Phi

Thế giới

Dân số

4494

745

42

1005

1250

7536

A. 107 lần                  B. 10,7 lần                        C. 106 lần                D. 106,7 lần

Câu 7: Dựa vào thông tin về mật độ dân số của thế giới, châu Á và các khu vực (người/ km2), nhận xét nào sau đây đúng

Thế giới

Châu Á

Đông Á

Đông Nam Á

Nam Á

Tây Nam Á

Trung Á

55

100

134

133

380

45

12

A. Châu Á có mật độ dân số cao, phân bố khá đều.                   

B. Châu Á có mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở Tây Nam Á.

C. Khu vực Đông Nam Á có mật độ dân số cao nhất.    

D. Khu vực Tây Nam Á và Trung Á dân cư thưa thớt.

Câu 8: Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia có

A. ngành công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng.                 

B. nền kinh tế phát triển toàn diện.

C. thu nhập cao dựa vào khai thác dầu mỏ, khí đốt.

D. nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển.

Câu 9: Sông ngòi châu Á có chế độ nước phức tạp do

A. châu Á có nhiều sông.             B. châu Á có diện tích rộng lớn thuộc nhiều đới khí hậu.

C. châu Á có nguồn nước ngầm phong phú.      D. châu Á cs nhiều mưa

Nhờ mn giúp mk vs ạ

0
11 tháng 11 2021

1C
2B

25 tháng 12 2021

Câu 20. A-rập Xê-út và Cô-oét được đánh giá là những quốc gia
A. có nền kinh tế phát triển toàn diện.
B. giàu nhưng trình độ kinh tế- xã hội chưa phát triển cao.

C. có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp.
D. công nghiệp mới.
Câu 21. Hai quốc gia ở châu Á có sản lượng lúa gạo xuất khẩu nhiều nhất thế giới là
A. Thái Lan, Việt Nam.
B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. A-rập Xê-út, Cô- oet.
D. Xin-ga-po, Bru-nây.

19 tháng 10 2021

A

19 tháng 10 2021

A

8 tháng 6 2019

Sự phát triển nền kinh tế các nước Cô-oét, Ả-rập Xê –út chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên giàu có (dầu khí). Tuy nhiên do chủ yếu phát triển nhờ sự đầu tư của các nước phương Tây nên trình độ kinh tế - xã hội chưa cao.

Đáp án cần chọn là: A

1 tháng 5 2017

Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là những nước có ngành công nghiệp phát triển nhanh nhưng ngành nông nghiệp vẫn giữ vai trò lớn.

Chọn: A.

16 tháng 10 2023

Câu 1:
1. Ngành thủy sản:

- Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu về xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Sản lượng thủy sản của Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể trong những năm gần đây.
- Ngành thủy sản góp phần quan trọng vào nền kinh tế quốc gia, cung cấp công việc cho hàng triệu người dân và đóng góp vào xuất khẩu của Việt Nam.

2. Ngành lâm nghiệp:
- Lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng của Việt Nam.
- Sản xuất gỗ và các sản phẩm liên quan từ ngành lâm nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào xuất khẩu của Việt Nam.
- Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên rừng cần được quản lý bền vững để đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành này.

3. Ngành lúa:
- Là nguồn thực phẩm chính của người dân Việt Nam, ngành lúa đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực.
- Chính sách hỗ trợ của chính phủ cùng với sự phát triển công nghệ đã giúp tăng năng suất và chất lượng lúa.
- Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu lúa hàng đầu thế giới.

16 tháng 10 2023

Câu 2:

Sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam phụ thuộc vào nhiều nhân tố, bao gồm cả các yếu tố Điều kiện tự nhiên và Kinh tế - Xã hội. Dưới đây là một số nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển công nghiệp ở nước ta:

1. Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý: Với vị trí gần biển và nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có lợi thế trong việc phát triển công nghiệp xuất khẩu.
- Tài nguyên thiên nhiên: Các nguồn tài nguyên như dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản và năng lượng tái tạo (gió, mặt trời, thủy điện) góp phần quan trọng vào phát triển công nghiệp ở Việt Nam.

2. Kinh tế - Xã hội:
- Chính sách và Quy định: Chính sách hỗ trợ của chính phủ, đặc biệt là các chính sách thuế, đầu tư và thương mại, ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển công nghiệp.
- Hạ tầng: Sự phát triển và cải thiện hạ tầng về giao thông, viễn thông, điện lực và nước sạch là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư trong ngành công nghiệp.
- Lao động: Sự có mặt của lao động giỏi và giá cả hợp lý là yếu tố quan trọng trong sự phát triển công nghiệp.

3. Công nghệ và Đổi mới:
- Việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất và quản lý làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
- Sự đổi mới và sáng tạo trong các quy trình sản xuất và sản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp.

4. Hội nhập và thị trường:
- Việc tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định EVFTA (EU - Việt Nam Free Trade Agreement) đã mở ra cơ hội mới cho sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam.

22 tháng 11 2021

C. Nhật Bản , Thái Lan

(KO chắc)