K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

Chọn D.

Ban đầu hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau nên hai vật gặp nhau khi chúng đi đi qua điểm xúc của hai đường tròn vào cùng một thời điểm.

A quay 1 vòng hết 4s, B quay 1 vòng hết 2 s, do vậy thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là BCNN(4, 2) = 4 s.

18 tháng 6 2018

Chọn D.

Ban đầu hai vật xuất phát cùng một lúc từ điểm tiếp xúc của hai đường tròn và chuyển động ngược chiều nhau nên hai vật gặp nhau khi chúng đi đi qua điểm xúc của hai đường tròn vào cùng một thời điểm.

A quay 1 vòng hết 4s, B quay 1 vòng hết 2 s, do vậy thời gian ngắn nhất để hai vật gặp nhau là BCNN(4, 2) = 4 s.

21 tháng 2 2018

Đáp án C

câu 1: Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A về B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A về B với vận tốc v2=12km/ha/ hai người gặp nhau lúc mấy giờ? nơi gặp cách A bao nhiêu km?b/ Lúc mấy giờ 2 người đó cách nhau 2km?Câu 2: An và Bình cùng chuyển động từ A về B (AB=6km). Vận tốc của An là v1=12km/h. Bình khởi hành sau An...
Đọc tiếp

câu 1: Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A về B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A về B với vận tốc v2=12km/h

a/ hai người gặp nhau lúc mấy giờ? nơi gặp cách A bao nhiêu km?

b/ Lúc mấy giờ 2 người đó cách nhau 2km?

Câu 2: An và Bình cùng chuyển động từ A về B (AB=6km). Vận tốc của An là v1=12km/h. Bình khởi hành sau An 15 phút và đến nơi sau 30 phút 

a/ Tìm vận tốc của Bình

b/ Để điến nơi cùng lúc với An, thì vận tốc của Bình là bao nhiêu?

Câu 3: Hai vật đang chuyển động cùng chiều trên hai đường tròn đồng tâm , có chu vi lần lượt là: C1=50m và C2=80m. Chúng chuyển chuyển động với vận tốc là v1=4m/s và v2=8/s. Giả sử một thời điểm cả hai vật cùng nằm trên một đường thẳng lớn, thì sau bao lâu chúng lại nằm trên cùng một bán kính của vòng tròn lớn 

Câu4: Một người đi xe buýt chậm 20 phút sau khi xe búy đã rời bến A, người đó bèn đi taxi để đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu?

Câu 5 : Một Vật chuyển động từ AvềB cách nhau 180m . Trong nửa đoạn đầu đi với vận tốc v1=5m/s, nửa đoạn đường còn lại chuyển động với vận tốc v2=3m/s. Hỏi

a/ Sau Bao lâu đến B 

B Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường từ A đến B 

Câu 6: Một người đi từ A đến B. 1/3 quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, 2/3 thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?

Câu7: Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một điểm và đi cung chiều trên một đường tròn có chu vi 1800m. Vận tốc của người đi xe đạp là 6m/s, của người đi bộ là 1,5m/s. Hỏi người đi bbọ đi được một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần, Tình thời gian và địa điểm gặp nhau

 

2
2 tháng 10 2017

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

31 tháng 3 2018

rảnh ghê, ko trả lời mà cũng bảo k:3

18 tháng 9 2017

Chọn: C.

Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:

x0 = 4 km, v0 = 60 km/h

=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:

x = 4 + 60.t (km; h).

8 tháng 9 2017

Chọn: C.

Chọn bến xe là vật mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm gốc thời gian và chọn chiều dương là chiều chuyển động nên tại thời điểm t = 0, ôtô có:

x 0 = 4 km, v 0 = 60 km/h

=> Phương trình chuyển động của ôtô trên đoạn đường này là:

x = 4 + 60.t (km; h).

29 tháng 3 2020

ai giúp mình với ạ

1 tháng 4 2020

A B C M O D

a . i ) Vì CM,CA là tiếp tuyến của (O) 

\(\Rightarrow CM\perp OM,CA\perp OA\Rightarrow CMOA\) nội tiếp đường tròn đường kính CO 

Tương tự : = > DMOB nội tiếp 

ii ) Vì CM,CA là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow OC\) là phân giác của \(\widehat{AOM}\)

Tương tự OD là phân giác \(\widehat{BOM}\)

Mà \(\widehat{AOM}+\widehat{MOB}=180^0\Rightarrow OC\perp OD\)

Ta có : CMOA , OBDM nội tiếp 

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AMC}=\widehat{ABM}=\widehat{OBM}=\widehat{ODM}\) vì CM là tiếp tuyến của (O) 

b ) Ta có : \(\widehat{MAB}=60^0\Rightarrow\widehat{DMB}=\widehat{MAB}=60^0\) vì DM là tiếp tuyến của (O) 

Mà \(DM=DB\Rightarrow\Delta DMB\) đều 

Lại có : \(\widehat{MOB}=2\widehat{MAB}=120^0\)

\(\Rightarrow\frac{S_{MB}}{S_O}=\frac{120^0}{360^0}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S_{MB}=\frac{1}{3}S_O=\frac{1}{3}.\pi.R^2\)

9 tháng 9 2019

Đáp án A

Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi  x 1  =  x 2

Cách giải:

Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2: 

Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2: 

Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018

31 tháng 5 2017

Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi x1 = x2

Cách giải:

Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2: 

Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2:

Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018 

Đáp án A